Hậu quả nặng nề, nghiêm trong nhất mang lại cho thế giới suốt thời gian chiến tranh lạnh là
A. các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang
B. các nước, chi phí khổng lồ về sức người và sức của để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt
C. hàng ngàn căn cứ quân sự được thành lập trên toàn cầu
D. thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới
Lời giải của giáo viên
Đáp án D
Phương pháp: phân tích, đánh giá
Cách giải:
- Sự đối đầu giữa hai phe gây ra tình trạng căng thẳng kéo dài.
- Xác lập cục diện hai cực hai phe...nội dung này đã trở thành nhân tố chủ yếu chi phối tác động thế giói nửa sau thế kỉ XX.
- Chiến tranh lạnh dẫn tới cuộc chạy đua vũ trang nhiều năm, nhiều quốc gia bị lôi kéo.
- Gây ra tình trạng chia cắt cục bộ, chạy đua vũ trang, gây bất ổn ở nhiều khu vực.
Kinh tế Mĩ và Liên Xô suy giảm là nguyên nhân đưa tới hai nước tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh và là hậu quả của riêng hai cường quốc này.
=> Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy CO bùng nổ chiến tranh thế giới mới
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Mặt hạn chế trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học công nghệ là
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mĩ thực hiện chính sách đối ngoại
Sau khi giành được độc lập, Ấn Độ thực hiện đường lối đối ngoại
Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi hạ chiếu cần Vương khi đang ở
Đầu năm 1945, khi Chiến tranh thế giới thứ 2 đi vào giai đoạn kết thức, những vấn đề cấp bách nào đã đặt ra trước các nước Đồng Minh là:
Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất (12/1873) và lần thứ 2 (5/1883) đều là chiến công của
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của ai?
Từ để chỉ phong trào đấu tranh giải phóng dân dộc ở các nước Mỹ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ 2 là:
Nhân dân ta đã chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược như thế nào vào cuối năm 1858?
Mục tiêu của chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ 2 là
Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) đuợc thành lập bởi 5 quốc gia vào: