Hiệp ước Hácmăng (1883) và Patonốt (1884) mà triều đình Huế kí với Pháp đều thể hiện
A. sự nhu nhược của triều đình Huế, không dám cùng nhân dân đứng lên chống Pháp.
B. sự bán nước của triều đình Huế.
C. sự chấp nhận cho Pháp cai quản từ Khánh Hòa đến đèo Ngang.
D. sự nhu nhược của triều đình Huế giữa lúc đất nước bị giặc ngoại xâm.
Lời giải của giáo viên
Trong quá trình Pháp xâm lược, trái với tinh thần kháng chiến của nhân dân thì triều đình lại tỏ ra nhu nhược, có tư tưởng chủ hòa rồi đi đến đầu hàng từng bước với Pháp (Nhâm Tuất, Giáp Tuất, Hácmăng, Patonốt). Triều đình còn sợ dân hơn Pháp nên không dám cùng nhân dân đoàn kết chống Pháp.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Biểu hiện nào không thuộc giai đoạn phát triển của xã hội phong kiến phương Đông?
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) có ý nghĩa ra sao?
Chủ nghĩa xã hội đã vượt qua khuôn khổ một nước và trở thành hệ thống thế giới với thắng lợi của
Tại sao trong cùng bối cảnh lịch sử nửa sau thế kỉ XIX, ở Nhật Bản cải cách thành công nhưng ở Việt Nam, Trung Quốc lại thất bại?
Điểm khác nhau trong một số luận điểm cơ bản của Luận cương chính trị (10/1930) với Cương lƿnh chính trị đầu tiên là gì?
Công lao lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam là gì?
Ý nghĩa then chốt của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại là gì?
Căn cứ vào đâu ta quyết định mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968?
Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 là
Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu là
Vai trò quốc tế to lớn nhất của Liên Xô từ NĂM 1945 đến NĂM 1950 là
Cuộc Duy tân Minh Trị tiến hành trên những lĩnh vực
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối XIX là
Hãy xác định hình thức và phương pháp đấu tranh trong thời kì 1936 - 1939?