Hiệp ước Hácmăng (1983) và Patơnốt (1984) mà triều đình Huế kí với Pháp đều thể hiện
A. Sự nhu nhược của triều đình Huế, không dám cùng nhân dân đứng lên chống Pháp.
B. Sự bán nước của triều đình Huế.
C. Sự chấp nhận cho pháp cai quản từ Khánh Hòa tới đèo Ngang.
D. Sự nhu nhược của triều đình Huế giữa lúc đất nước bị giặc ngoại xâm.
Lời giải của giáo viên
Trong quá trình Pháp xâm lược, trái với tinh thần kháng chiến của nhân dân thì triều đình lại tỏ ra nhu nhược, có tư tưởng chủ hòa rồi đi đến đầu hàng từng bước với Pháp (Nhâm Tuất, Giáp Tuất, Hácmăng, Pa tơ nốt). Triều đình còn sợ dân hơn sợ Pháp nên không dám cùng nhân dân đoàn kết chống Pháp.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Ý nghĩa then chốt của cuộc các mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là gì?
“Chiêu bài” Mĩ sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác được đề ra trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” là
Trong thời kì 1954 – 1975, sự kiện nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
Những chính sách của triều đình nhà Nguyễn vào giữa thế kỉ XIX đã
Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 vó điểm gì khác so với chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947?
Khó khăn mới đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta vào cuối năm 1949 đầu năm 1950 là gì?
Điểm khác biệt về quy mô giữa “Chiến tranh đặc biệt” với “Chiến tranh cục bộ” là
Dưới thời kì Bắc thuộc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã truyền bá tư tưởng nào vào nước ra?
Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Nghệ - Tĩnh là gì?
Biểu hiện nào sau không thuộc giai đoạn phát triển của xã hội phong kiến phương Đông?
Tổ chức cách mạng nào là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam?