Hình thức phát triển của bạo lực trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
A. có sự kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
B. giành chính quyền một cách nhanh gọn, ít đổ máu.
C. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
D. kết hợp khởi nghĩa ở cả nông thôn và thành thị.
Lời giải của giáo viên
Hình thức phát triển của bạo lực trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Yếu tố quốc tế tác động trực tiếp đến việc kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương là
Xu hướng bạo động và xu hướng cải cách trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX có sự khác nhau về
Thuận lợi mới của cách mạng Việt Nam sau chiến thắng Biên giới (1950) là
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô thực hiện nhiệm vụ
Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1965), “ấp chiến lược” đóng vai trò là
“Người khổng lồ về kinh tế, chú lùn về chính trị” là cụm từ nói về nước nào?
Cách mạng Lào (1945 - 1975) nhận được sự giúp đỡ có hiệu quả nhất từ
Trong cuộc chiến tranh Việt Nam, từ năm 1969 đến năm 1973, Mỹ tiếp tục
Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 không có sự tương đồng về
Nội dung nào không phải là lí do Đảng cộng sản Đông Dương chưa chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa sau khi Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945)?
Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo (10/1930) không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất vì lí do chủ yếu nào?
Quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Nguyên tắc tư tưởng được Việt Nam Quốc dân đảng nêu ra năm 1929 là
Định ước Henxinki (8/1975) được kí kết giữa 33 nước châu Âu cùng Mỹ và Canađa đã
Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kì 1954 - 1975 là