Lời giải của giáo viên
Chính sách đối ngoại mới trong những năm 70 của thế kỉ XX ở Nhật Bản được thể hiện qua học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung chủ yếu của các học thuyết trên là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
Đáp án B
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Đông Dương trong những năm 1936-1939 là
Ý nào dưới đây thể hiện điểm tương đồng về nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông
Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” được Đảng ta đề ra trong bối cảnh nào?
Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh nào của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ 1961-1965?
Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự?
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo gồm các văn kiện nào?
Âm mưu cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam là gì?
Những nước nào ở khu vực Đông Bắc Á đã trở thành “con rồng kinh tế Châu Á ”
Mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đầu năm 1930 xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam vì đã chấm dứt
Ý nghĩa cơ bản nhất trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta là gì
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là?
Lí do nào sau đây không đúng khi nói về ta chọn Điện Bên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược với thực dân Pháp?