Lich sử Việt Nam chịu ảnh hưởng như thế nào bởi chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc?
A. Quan hệ bang giao hữu nghị, cùng phát triển.
B. Trở thành đối tượng xâm lược của một số triều đại phong kiến Trung Quốc.
C. Trở thành đối tượng xâm lược của tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc.
D. Đất nước không phát triển được.
Lời giải của giáo viên
Lịch sử Việt Nam suốt thời gian tồn tại đều chịu ảnh hưởng của chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Đó là chính sách xâm lược và bành chướng lãnh thổ. Việt Nam trở thành đối tượng của tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc (nhà Triệu, 1 ngàn năm Bắc thuộc, Tống, Nguyên-Mông, Minh, Thanh)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Từ sau chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947), Pháp tăng cường thực hiện chính sách nào?
Vai trọng quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là
Thắng lợi quan trọng nhất của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước là
Việt Nam Quốc dân đảng là một đảng chính trị theo xu hướng nào?
Điểm yếu trong kế hoạch quân sự Nava mà địch không thể giải quyết được là
Đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là
Nhận định nào sau đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỉ XX?
Quyền lực trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải thuộc về ai?
Sự kiện đánh dấu gia cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị là
Từ bài học sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu, cần rút ra bào học kinh nghiệm gì trong công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam?
Đảng và Chính phủ ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 nhằm mục đích gì?
Đầu thế kỉ XX trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nam, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), nhân tố đã góp phần tăng cường khối đại đoàn kết ba nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là
Ý nào không phản ánh đúng điểm mới của phong trào 1930-1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930?
Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào ngày 18/8/1968, chứng tỏ điều gì?