Một trong những khó khăn của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1936 - 1939 là
A. chính quyền thực dân ở Đông Dương đẩy mạnh khai thác thuộc địa.
B. có nhiều đảng phái chính trị tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng.
C. Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương.
D. hệ thống tổ chức Đảng và quần chúng chưa được phục hồi.
Lời giải của giáo viên
Đáp án: B
Phương pháp: Suy luận
Cách giải:
Trong giai đoạn 1936 – 1939, ở Việt Nam có nhiều đảng phái chính trị hoạt động, trong đó có đảng cách mạng, đảng theo xu hướng cải lương, đảng phản động,….Các đảng tận dụng cơ hội đẩy mạnh hoạt động, tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng. Đây là một trong những khó khăn của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936 – 1939. Tuy nhiên, chỉ có Đảng Cộng sản Đông Dương là mạnh nhất, có tổ chức chặt chẽ và chủ trương rõ ràng.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Đặc điểm mang tính khách quan nào đưa giai cấp công nhân lên nắm vai trò lãnh đạo cách mạng?
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam vì
Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) ở Việt Nam do tổ chức nào lãnh đạo?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu và Nhật Bản có gì khác biệt trong quan hệ với Mĩ?
Cuộc biểu tình của nông dân Nghệ - Tĩnh, ngày 12/9/1930 ở huyện
Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc (hình thành trong những năm 20 của thế kỉ XX) khác biệt hoàn toàn với các con đường cứu nước trước đó về
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp thi hành chính sách kinh tế nào ở Đông Dương?
Việc Liên Xô trở thành một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?
Điểm mới và tiến bộ nhất trong phong trào yêu nước, cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
Lực lượng vũ trang có vai trò như thế nào trong tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Cuộc tập dượt lớn nhất, có tác dụng chuẩn bị trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam giành thắng lợi là
Điểm tương đồng về phát triển kinh tế giữa Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Đóng góp nổi bật của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1925 – 1930 là
Những nước không phải ở châu Âu tham gia kí kết Định ước Hen xin ki là