Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 24

Một trong những lí do khiến Liên Xô chưa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian 1945 – 1949 là

A. Liên Xô bị ràng buộc bởi thỏa thuận với các nước Đồng minh về việc phân chia khu vực đóng quân và khu vực ảnh hưởng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

B. quan hệ đối đầu Xô – Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Đáp án chính xác ✅

C. Việt Nam là một quốc gia nhỏ bé, chưa có vị thế ở khu vực Đông Nam Á.

D. Liên Xô chưa tin tưởng vào thành quả cách mạng vào thành quả của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam.

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Đáp án B

Phương pháp: liên hệ

Cách giải:

Đến năm 1950, Liên Xô mới đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam và quan hệ ngoại giao với Việt Nam không được chú trọng so với các phương Tây và Mĩ do: sau khi Stalin mất, Khrushev lên thay đã đi vào con đường xét lại. Năm 1956, tại Đại hội lần thứ XX, Đảng Cộng sản Liên Xô đã đưa ra đường lối “cùng tồn tại hoà bình”, “quá độ hoà bình”, “thi đua hoà bình” và chương trình đầy tham vọng “đuổi kịp và vượt Mỹ” về sản xuất sản phẩm tính theo đầu người trong thời gian ngắn nhất”. Vì mục tiêu và lợi ích của mình, Liên Xô chủ trương hoà hoãn với chủ nghĩa đế quốc nhất là đế quốc Mỹ, coi đó là nhiệm vụ chiến lược hàng đầu, nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật của Mỹ và Tây phương và giữ nguyên trạng của châu Âu để tạo ra những điều kiện quốc tế thuận lợi cho xây dựng CNXH ở Liên Xô. Liên Xô e ngại phong trào giải phóng dân tộc sẽ như “đốm lửa cháy rừng”, cản trở hoà hoãn, ảnh hưởng đến mục tiêu chiến lược của Liên Xô. Thứ hai, do trọng tâm chiến lược mới của Liên Xô là nhằm củng cố khối XHCN ở Đông Âu, mà biểu hiện rõ nhất là vịec thành lập khối SEV năm 1949 và tổ chức Hiệp ước Varsava 1955, đòi các nước đế quốc giữ nguyên trạng châu Âu, thực hiện hoà hoãn Đông-Tây, đẩy lùi chiến tranh lạnh, nên Liên Xô tránh những đối đầu căng thẳng với Mỹ và các nước phương Tây.

=> Lí do quan trọng nhất là quan hệ đối đầu Xô – Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Việc tiến hành thành công Minh Trị Duy tân của Nhật Bản (1868) đã đặt ra bài học kinh nghiệm gì đối với các nước hiện nay?

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 2: Trắc nghiệm

Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Nhật Bản trong những thập niên 60, 70 của thế kỉ XX?

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 3: Trắc nghiệm

“Trong bất cứ tình hình nào cũng phải tiếp tục con đường cách mạng bạo lực, phải nắm vững chiến lược tấn công…” là nghị quyết của

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 4: Trắc nghiệm

Thắng lợi to lớn của nhân dân Mĩ Latinh trong hai thập niên đầu thế kỉ XIX đã

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 5: Trắc nghiệm

Từ những năm 60, 70 của thế kỉ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN phải chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu là chủ đạo là do

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 6: Trắc nghiệm

Thực tiễn lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1975 cho thấy: thực chất hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của nhân dân Việt Nam chính là

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 7: Trắc nghiệm

Xét về bản chất, toàn cầu hóa là

Xem lời giải » 2 năm trước 34
Câu 8: Trắc nghiệm

Việc chú trọng đầu tư xây dựng hệ thống giao thông vận tải ở Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp nhằm mục đích

Xem lời giải » 2 năm trước 33
Câu 9: Trắc nghiệm

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ (từ Truman đến Nixơn) là

Xem lời giải » 2 năm trước 33
Câu 10: Trắc nghiệm

Việc kí kết và thi hành Hiệp định Giơnevơ đã tạo ra sự chuyển biến như thế nào đối với cách mạng Việt Nam ngày sau năm 1954?

Xem lời giải » 2 năm trước 33
Câu 11: Trắc nghiệm

Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (6/6/1969) là

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 12: Trắc nghiệm

Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945) có đoạn “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã trở thành một nước tự do và độc lập”. Tuyên ngôn đã khẳng định

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 13: Trắc nghiệm

Phong trào Cần Vương ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 14: Trắc nghiệm

Chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Tổng thống Mĩ B. Clin tơn trong thập kỉ 90 không đề ra việc

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 15: Trắc nghiệm

Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về chủ trương phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (12/1946) của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh?

Xem lời giải » 2 năm trước 29

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »