Một trong những nét độc đáo của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương là
A. buộc thực dân Pháp phải chấp nhận giảng hòa với nghĩa quân.
B. phong trào có sự tham gia đông đảo của nhân dân.
C. nhiều cuộc chiến đấu quyết liệt diễn ra tại vùng căn cứ.
D. cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp diễn ra quyết liệt.
Lời giải của giáo viên
Một trong những nét độc đáo của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương là: buộc thực dân Pháp phải chấp nhận giảng hòa với nghĩa quân.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Bài học kinh nghiệm nào được rút ra từ nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) có ý nghĩa chiến lược cho quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng?
Hai khẩu hiệu "Đả đảo đế quốc! Đả đảo phong kiến" của nhân dân Việt Nam trong phong trào cách mạng 1930-1931 thể hiện mục tiêu đấu tranh về
Mỹ sử dụng khẩu hiệu nào dưới đây để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước trong chiến lược “Cam kết và mở rộng”?
Tổ chức gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 24/2/1930 là
Trong 4 con rồng kinh tế ở châu Á, Đông Bắc Á có 3 là
Điểm giống nhau cơ bản trong các chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mỹ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ 1961-1973 là
Ngày 17/1/1960 tại Bến Tre, cuộc “Đồng khởi” nổ ra ở ba xã điểm là
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam sự kiện nào được đồng chí Nguyễn Chí Thanh nhận định là "ý Đảng lòng dân gặp nhau"?
Nội dung nào không phải là nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX?
Nội dung nào không phải ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”?
Bài học nào rút ra từ sự thất bại trong phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kì XIX mà cách mạng Việt nam khổng thể kế thừa ở các giai đoạn sau?
Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2/9/1945 đến ngày 19/12/1946 phản ánh quy luật nào của lịch sử dân tộc Việt Nam?
Đông Khê được chọn là nơi mở đầu Chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950 của quân dân Việt Nam, vì đó là vị trí
Trong bản Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia
Cải thiện quan hệ với Liên Xô và Trung Quốc đầu thập niên 70 của thế kỷ XX là biểu hiện của việc Mỹ