Mục tiêu nào sau đây không phải của chính phủ Mĩ trong chiến lược toàn cầu ngay sau năm 1945?
A. Khống chế chi phối các nước tư bản đồng minh.
B. Đảm bảo an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh.
C. Ngăn chặn tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
D. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
Lời giải của giáo viên
Những mục tiêu của chiến lược toàn cầu bao gồm:
- Ngăn chặn, và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn CNXH.
- Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới.
- Khống chế, chi phối các nước đồng minh.
Đáp án B thuộc mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng”.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo và tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng đến nhân dân, tại Đại hội Đảng (2/1951) cho xuất bản báo
Từ ảnh hưởng của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914), sự kiện nào được coi là điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới đầu thế kỉ XX?
Nguyên nhân quan trọng nhất đưa đến thắng lợi Cách mạng tháng Tám (1945) là
Tháng 8/1961, Mĩ đề xướng việc tổ chức “Liên minh vì tiến bộ” với mục đích
Sư kiện nào đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của Trung Quốc chính thức hoàn thành?
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc chiến tranh thế giới thế kỉ XX là gì?
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914), thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột nào?
Từ chiến dịch Việt Bắc (1947) đến chiến dịch Biên giới (1950) được coi là một bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chống Pháp vì
Đóng góp lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam những năm 1919 – 1925 là
Nhiệm vụ cách mạng từng miền được xác định sau Hiệp định Giơnevơ (1954) là
Sau khi Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương được kí kết, Mĩ đã có hành động gì ở miền Nam Việt Nam?
Âm mưu cơ bản của đế quốc Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam là
Nội dung nào trong Hiệp định Giơnevơ (1954) thể hiện thắng lợi nhất của ta?
Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của lực lượng công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX là
Tác dụng lớn nhất của cuôc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc từ tháng 12/1946 đến tháng 2/1947 là: