Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 20

Nét đặc trưng cơ bản của đời sống chính trị thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 90 của thế kỉ XX là gì? 

A. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. 

B. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ đã đưa tới sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập.

C. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ diễn ra với quy mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy. 

D. Sự đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường, hai phe mà đỉnh cao là tình trạng chiến tranh lạnh kéo dài. 

Đáp án chính xác ✅

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, trật tự hai cực Ianta được hình thành với hai cực Xô – Mĩ. Do đối lập về mục tiêu và chiến lược, hai cường quốc này đối đầu gay gắt với nhau dẫn tới hình thành cục diện Chiến tranh lạnh kéo dài suốt bốn thập kỉ, đến năm 1991 mới thực sự kết thúc => Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu gay gắt. Đây chính là nét đặc trưng cơ bản, chi phối đời sống chính trị thế giới từ sau nam 1945 đến những năm 90 của thế kỉ XX.

Đáp án cần chọn là: D

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Đâu không phải lý do để khẳng định phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 2: Trắc nghiệm

Vì sao cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của quân dân miền Bắc cuối năm 1972 lại được coi như trận “Điện Biên Phủ trên không”?

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 3: Trắc nghiệm

Thắng lợi quân sự của quân và dân ta tác động trực tiếp đến việc ký kết Hiệp định Pari về Việt Nam là

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 4: Trắc nghiệm

Quá trình hình thành và mở rộng của hệ thống xã hội chủ nghĩa sau chiến tranh thế giới thứ hai không mang đến tác động vào tới quan hệ quốc tế?

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 5: Trắc nghiệm

Yếu tố nào quyết định xu hướng liên kết khu vực của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 6: Trắc nghiệm

Tại thời điểm kí kết hiệp định hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam, tình hình thế giới có điểm gì tương đồng?

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 7: Trắc nghiệm

Đại hội đại biểu toàn quốc lần II lại cần phải quyết triệt để vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương không xuất phát từ lý do nào sau đây?

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 8: Trắc nghiệm

Nôi dung nào sau đây không phải là điểm khác biệt giữa cách mạng Ấn Độ (1945-1950) với cách mạng Trung Quốc (1946-1949)?

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 9: Trắc nghiệm

Phương án Mao bát tơn mà người Anh thực hiện ở Ấn Độ phản ánh hình thái nào của chủ nghĩa thực dân?

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 10: Trắc nghiệm

Nội dung nào sau đây không phải là điểm khác biệt giữa hiệp định Pari năm 1973 và hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954?

Xem lời giải » 2 năm trước 27
Câu 11: Trắc nghiệm

Em có nhận xét gì về sự phân chia phạm vi ảnh hưởng ở khu vực châu Âu giữa các cường quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Xem lời giải » 2 năm trước 27
Câu 12: Trắc nghiệm

Tại sao lại có sự khác biệt về mức độ thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành chính quyền giữa tháng 8-1945 giữa các nước Đông Nam Á?

Xem lời giải » 2 năm trước 26
Câu 13: Trắc nghiệm

Từ mối quan hệ giữa trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972) với hiệp định Pari năm 1973, anh (chị) có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao?

Xem lời giải » 2 năm trước 26
Câu 14: Trắc nghiệm

Vì sao việc đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật được xem là một trong những nhân tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem lời giải » 2 năm trước 26
Câu 15: Trắc nghiệm

Thể chế chính trị của Liên Bang Nga từ năm 1993 trở đi là

Xem lời giải » 2 năm trước 26

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »