Nét khác biệt giữa trật tự hai cực Ianta với hệ thống Vecsxai - Oasinhtơn là
A. phân chia thành quả sau chiến tranh.
B. hình thành 2 phe TBCN và phe XHCN.
C. hình thành một trật tự thế giới mới.
D. thành lập được một tổ chức quốc tế để giám sát và duy trì trật tự thế giới.
Lời giải của giáo viên
Đáp án: B
Phương pháp: So sánh
Cách giải:
- Các đáp án A, C, D: là điểm giống nhau của trật tự hai cực Ianta và hệ thống Vecxai – Oasinhtơn.
- Đáp án B: là đặc điểm của trật tự hai cực Ianta, hệ thống Vecxai – Oasinhtơn không có đặc điểm này.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Ý nào dưới đây phản ánh không đúng về nội dung Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) được kí kết giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Pháp?
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
Yếu tố cơ bản nhất của thế giới tác động đến chủ trương đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986)?
Ý nào dưới đây không phải là nội dung của bộ luật Hồng Đức?
Chiến thắng nào của quân dân miền Nam đã mở ra cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam?
Từ các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc, em hãy rút ra bài học trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
Điều kiện quan trọng để Nhật Bản có thể tiến hành được cải cách Minh Trị?
Sự kiện có ảnh hưởng lớn nhất đến tâm lí người Mĩ trong nửa sau thế kỉ XX là
Tính chất cuộc nội chiến cách mạng ở Trung Quốc (1946 - 1949) là
Tác dụng lớn nhất của cuộc chiến đấu ở các đô thị từ tháng 12/1946 đến tháng 2/1947 là gì?
Sự kiện nào chứng tỏ Đảng Cộng sản Đông Dương đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng Việt Nam thời kì 1930- 1945?
Nhận xét nào là đúng về tình hình quân đội Việt Nam dưới triều Nguyễn?
Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân các nhà yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX quyết định lựa chọn con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
Điểm khác cơ bản của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII là: