Nét nổi bật trong chinh sách đôi ngoại của Ấn Độ sau khi giành độc lập là gì?
A. ủng hộ các nước Xã hội chủ nghĩa và phong trào đấu tranh giành độc lập của các dân tộc.
B. Quan hệ chặt chẽ với Mĩ và các nước lớn, các nước đối tác.
C. Hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ phong trào đấu tranh giành độc lập của các dân tộc.
D. Trung lập không can thiệp vào các sự việc bên ngoài.
Lời giải của giáo viên
Đáp án C
Phương pháp: Sgk trang 34.
Cách giải:
về chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau khi giành độc lập: Ấn Độ theo đuổi chính sách hòa bình trung lập tích cực, ủng hộ phong trào đấu tranh giành độc lập của các dân tộc.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (đầu năm 1930) trở thành nguyên tắc bất biến trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam của Đảng ta là gì?
Tổ chức Hiệp ước Vácsava của các nước Xã hội chủ nghĩa châu Âu ra đời năm 1955 nhằm thực hiện mục tiêu
Một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là
Giai cấp công nhân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai có sự chuyển biến như thế nào?
Do tác động của chiến tranh lạnh, các cuộc chiến tranh cục bộ đã diễn ra ở
Mối lo ngại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thú hai là gi?
Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào dân chủ 1936 - 1939 là gì?
“Kế hoạch Mácsan” thực hiện ở các nước Tây Âu còn được gọi là
Mục tiêu quan trọng nhất của Mĩ trong chiến lược toàn cầu là
Ý nghĩa quan trọng nhất của sự kiện Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ đưa Gagarin bay vòng quạnh Trái Đất là gì?
Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong trào dân chủ 1936 - 1939 là
Ý nào không giải thích đúng về nội hàm khái niệm “Chiến tranh lạnh”?
Từ năm 1945 đến năm 1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế của các nước Tây Âu
Điểm khác căn bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2-1930) so với Luận cương chính trị (10- 1930) của Đảng là
Bản chất của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh Nghệ - Tĩnh là?