Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những cuộc xung đột vũ trang trong thòi kì sau Chiến tranh lạnh là
A. Các nước phát triển năng lượng nguyên tử và vũ khí hạt nhân
B. tác động của chủ nghĩa khủng bố quốc tế
C. mâu thuẫn về sắc tộc tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ
D. sự đua tranh của các cường quốc trong việc thiết lâp một trật tự thế giới mới
Lời giải của giáo viên
Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 74, suy luận
Cách giải:
Tuy hòa bình và ồn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh nhung ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. ...Những mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thuờng có căn nguyên lịch sử sâu xa nên việc giải quyết không dễ dàng và nhanh chóng.
=> Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những cuộc xung đột vũ trang trong thời kì sau Chiến tranh lạnh mâu thuẫn về sắc tộc tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiêp nặng ở Việt Nam nhằm
Ý nào thể hiện vai trò chủ yếu của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đối với phong trào công nhân Việt Nam?
Trật tự thế giới theo hệ thống Vec-xai Oa-sinh-ton sụp đổ khi
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, giai cấp tư sản phân hòa thành
Ý nào không phản ánh nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào công nhân ở các nước tư bản trước hết vì
Khác với Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam, Cách mạng tháng Mười Nga diễn ra theo hình thái
Sự kiện nào đánh dấu buóc chuyển mới của phong trào công nhân Việt Nam từ tự phát sang tự giác?
Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản kéo dài trong suốt thập niên 30 của thế kỉ XX
Tình hình chung của khu vực Đông Bắc Á trong nửa sau thế kỉ XX là
Ý nào dưới đây là ý nghĩa của sự thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929?
Thực chất của cuộc nội chiến 1946 - 1949 ở Trung Quốc là gì?
Ý nào phản ánh đúng vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản (đầu năm 1930)?
Đặc điểm cơ bản nhất của giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
Điểm chung của Hiệp ước Bali (1976) và Định ước Henxinlci (1975) là