Nguyên nhân quyết định sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930 – 1931 là
A. Hậu quả của cuộc khủng khoảng kinh tế 1929 – 1933
B. mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phát triển gay gắt
C. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh
D. những tác đọng của tình hình thế giới
Lời giải của giáo viên
- Trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, phong trào đấu tranh của nhân dân chống thực dân Pháp đều diễn ra mạnh mẽ, quyết liệt nhưng vẫn thất bại vì chưa có giai cấp lãnh đạo với đường lối đúng đắn, sáng tạo.
- Cuộc khửng hoảng khinh tế (1929 – 1930) đã làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của tầng lớp nhân dân lao động. Mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên sâu sắc. Phong trào đấu tranh của nhân dân cũng sẽ nổ ra nhưng nếu không có sự lãnh đạo của đảng thì có thể cũng sẽ như các cuộc đấu tranh khác lẻ tẻ, tự phát. Tuy nhiên, từ khi có đảng cộng sản, phong trào 1930 – 1931 đã có sự khác biệt so với trước. Đánh giá tình hình cụ thể của đất nước giai đoạn này, đảng đã phát động phong trào 1930 – 1931 diễn sôi nổi mang tính triệt để, có quy mô rộng lớn, đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh
=> Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là nhân tố cơ bản nhất quyết định sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930 - 1931
Chọn đáp án: C
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Thỏa thuận nào sau đây của hội nghị Ianta (2/1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam?
Hành động nào sau đây thể hiện rõ nhất các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ?
Chủ trương thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam của Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng trực tiếp từ
Từ năm 1960 đến năm 1973 tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào?
Vì sao cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son - Sài Gòn (8/1925) đánh dấu bước phát triển của phong trào công nhân Việt Nam?
Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là một phong trào
Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh để xây dựng sức mạnh thực sự các quôc gia trên
thế giới đều tập trung vào
Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là:
Yếu tố khách quan thúc đẩy sự ra đời của tổ chức ASEAN là
Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 2 – 1951) là mốc đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng và là
Diễn đàn kinh tế thế giới về ASEAN năm 2018 được tổ chức ở đâu?
Mục tiêu lớn nhất của Nhật Bản muốn vươn đến từ năm 1991 đến năm 2000?
Trong thời kì cận đại, cuộc cách mạng tư sản nào được coi là triệt để và điển hình nhất?
Lực lượng xã hội đông đảo nhất ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929) là