Nhân dân Liên Xô thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa với mục tiêu gì?
A.
Làm cơ sở để cải tạo nền nông nghiệp.
Xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.
Đầu tư cho phát triển công nghiệp chế tạo máy.
Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. Xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.
C. Đầu tư cho phát triển công nghiệp chế tạo máy.
D. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
Lời giải của giáo viên
Nền kinh tế nước Nga sau cuộc chiến tranh thế giới và nội chiến bị tàn phá nghiêm trọng. Tình trạng đó đã đặt ra cho nhân dân nước này một nhiệm vụ cấp bách là phải hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh tạo tiền đề để bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1925 - 1941 là thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên xô với nhiệm vụ trọng tâm là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Đây là một quá trình to lớn và có những ảnh hưởng lâu dài đối với nước Nga Xô viết. Về cơ bản, công nghiệp hóa là là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế, nó đi liền với quá trình hiện đại hóa góp phần chuyển sang nền kinh tế công nghiệp. Ở Liên xô, công nghiệp hóa được tiến hành nhằm mục tiêu xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.
Chọn B
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN vào ngày, tháng, năm nào?
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã có tác động như thế nào đối với nền kinh tế Việt Nam?
Việc giải phóng tỉnh Thừa Thiên đã đẩy quân đội Sài Gòn vào tình thế nào?
Từ tháng 5 đến tháng 8/1930, trung tâm của cao trào cách mạng 1930 - 1931 chủ yếu diễn ra ở đâu?
Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội; cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân; cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên có điểm chung là
Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng nhân quyền của người da đen ở Nam Phi là
Tên gọi Nguyễn Ái Quốc bắt đầu xuất hiện từ sự kiện nào?
Chiến dịch Điên Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có điểm giống nhau nào dưới đây?
Chính sách nào của nhà Nguyễn đã khiến cho nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài ?
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ năm 1945 đến 2000 là
Một trong những chủ trương sáng tạo lần đầu tiên được đề ra trong Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5-1941) là gì?
Tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh là tổ chức nào?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố nào là cơ bản nhất giúp cách mạng Trung Quốc có những bước phát triển khác trước?
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã có một quyết định được đánh giá là sáng suốt, kịp thời và mang đến thắng lợi cho quân ta. Quyết định đó là
Tổ chức quốc tế nào ra đời tháng 3/1919 với mục đích thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới ?