Nhận định nào là đúng với phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1926 - 1929?
A. Phong trào còn dừng ở trình độ tự phát và phụ thuộc vào phong trào yêu nước.
B. Phong trào công nhân bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác.
C. Phong trào công nhân Việt Nam đã hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác.
D. Phong trào công nhân chuyển biến mạnh mẽ từ tự phát đến tự giác.
Lời giải của giáo viên
- Với cuộc bãi công của công nhân Ba son (8-1925), phong trào công nhân đã có bước tiến mới, bước đầu đấu tranh vì mục tiêu chính trị -> Phong trào công nhân bước đầu chuyển sang tự giác.
- Từ năm 1926, thông qua hoạt động truyền bá lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc, đặc biệt là thông qua hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với phong trào “vô sản hóa” đã làm cho phong trào công nhân trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước, ý thức chính trị của công nhân được nâng cao.
Trên cơ sở đó, phong trào công nhân ngày càng phát triển mạnh mẽ và chuyển biến nhanh chóng về chất. Các cuộc đình công, bãi công liên tiếp nổ ra ở nhiều nơi. Trong hai năm 1926-1927, đã nổ ra 27 cuộc đấu tranh của công nhân, tiêu biểu là cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định, của 500 công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm, công nhân cao su Phú Riềng,… => chuyển dần sang đấu tranh tự giác hoàn toàn.
=> Như vậy, từ năm 1926 đến năm 1929, phong trào công nhân chuyển biến mạnh mẽ từ tự phát sang tự giác.
Đáp án cần chọn là: D
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Theo em nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928-1929?
Nhận xét nào sau đây không đánh giá đúng tác động của phong trào giải phóng dân tộc đến quan hệ quốc tế
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì?
Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu thiết lập mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới?
Yếu tố quyết định giúp giai cấp công nhân Việt Nam trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
Tại sao từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu, Nhật Bản đều có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại?
Từ sự phát triển thần kì của Nhật Bản, theo anh (chị) Việt Nam nên ưu tiên đầu tư vào nhân tố trước tiên nào để đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước?
Điểm khác biệt cơ bản giữa trật tự hai cực Ianta so với trật tự Véc xai - Oasinhtơn là gì?
Theo anh chị cách thức tìm kiếm con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có điểm gì tiến bộ so với các bậc tiền bối?
Trước những xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh, theo anh (chị) chiến lược hàng đầu mà Việt Nam cần thực hiện trong thời gian tới là gì?
Nhận định phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX là
Sự trỗi dậy của Nhật Bản từ những năm 60 của thế kỉ XX có tác động như thế nào đến trật tự hai cực Ianta?
Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, chính sách đối ngoại của Nhật Bản hướng dần về châu Á không xuất phát từ lý do nào sau đây?
Vì sao việc đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật được xem là một trong những nhân tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Nền tảng cơ bản giúp quá trình liên kết châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai có thể diễn ra thuận lợi là gì?