Nhân tố khách quan nào là nhân tố truyền thống góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam?
A. Mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ nước Mỹ vì cuộc chiến tranh Việt Nam
B. Sự giúp đỡ của Liên Xô
C. Phong trào phản đối chiến tranh của nhân dân Mỹ và nhân dân thế giới đối với cuộc chiến tranh Việt Nam của đế quốc Mỹ
D. Tinh thần đoàn kết, phối hợp chiến đấu của ba nước Đông Dương
Lời giải của giáo viên
Ba nước Đông Dương từ thế kỉ XIX đều bị thực dân Pháp xâm lược, từ lâu đã gắn bó với nhau đấu tranh vì mục tiêu chung. Suốt từ thế kỉ XIX đến cuộc kháng chiến chống Mĩ, nhân dân ba nước Đông Dương đều sát cánh, đoàn kết đấu tranh chống kẻ thù chung. Tinh thần đàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương trong kháng chiến chống Mĩ đã trở thành nhân tố khách quan truyền thống, góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ ở Việt Nam (1954 – 1975)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) với chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là gì?
Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 là gì?
Thực dân Pháp mở cuộc tiến công lên Việt Bắc thu - đông năm 1947 nhằm mục đích gì?
Cùng với thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền nam Mĩ còn mở rộng chiến tranh ở đâu?
Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn ra đời từ tổ chức nào?
Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển, và là bài học kinh nghiệm cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam?
Điểm giống nhau về hoàn cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và 1976 là?
Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930 là?
Hội nghị lần thứ 24 của ban chấp hành Trung ương Đảng (9/1975) đã đề ra nhiệm vụ gì?
Bài học kinh nghiệm gì từ Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 được rút ra cho cách mạng Việt Nam?
Hãy cho biết đường lối đối ngoại của Ấn Độ sau khi giành độc lập?
Từ chính sách ngoại giao sai lầm của nhà Nguyễn, Việt Nam rút ra bài học gì trong công cuộc đổi mới hiện nay?
Hậu quả lớn nhất của hiệp ước Hác-măng (1883) đối với Việt Nam là