Những thắng lợi trên mặt trận quân sự của quân và dân miền Nam từ 1961 – 1965 có tác dụng gì dưới đây?
A. Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán với ta.
B. Đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của Mĩ – Diệm ở miền Nam Việt Nam.
C. Buộc Mĩ phải thực hiện chiến lược thực dân mới.
D. Quyết định sự thất bại hoàn toàn của Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt.
Lời giải của giáo viên
Từng mảng lớn "ấp chiến lược" của địch bị phá vỡ. Cuối năm 1964, địch chỉ còn kiểm soát được 3 300 ấp (khoảng 1/5 số ấp dự kiến); tới tháng 6-1965, giảm xuống mức thấp nhất, chỉ còn kiểm soát 2 200 ấp. "Ấp chiến lược"- xương sống của "Chiến tranh đặc biệt" đã bị phá sản về cơ bản. Vùng giải phóng ngày càng mở rộng, trở thành hậu phương trực tiếp của cách mạng. Tại vùng giải phóng, chính quyền cách mạng các cấp đã được thành lập, ruộng đất của Việt gian bị tịch thu chia cho dân cày nghèo. Như vậy, thắng lợi trên mặt trận quân sự của quân và dân miền Nam từ 1961 – 1965 đã quyết định sự thất bại hoàn toàn của Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Hiệp định đình chiến giữa hai miền Nam Bắc Triều Tiên được kí kết tại đâu?
Âm mưu "đánh nhanh, thắng nhanh" của thực dân Pháp bước đầu bị thất bại ở đâu?
Vì sao Mĩ không thể xác lập trật tự thế giới "đơn cực"?
Đâu là điểm hơn hẳn của Hiệp định Pa-ri so với Hiệp định Giơ-ne-vơ?
Thắng lợi nào của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ đã buộc Mĩ phải tuyên bố "phi Mĩ hóa" chiến tranh xâm lược ?
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 7 - 1936 diễn ra ở đâu?
Lí luận giải phóng dân tộc mà các hội viên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được trang bị lúc đầu là
Nội dung nào dưới đây không nằm trong âm mưu chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của Mỹ?
Nội dung nào dưới đây không phải chính sách mà thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đạt được thành tựu gì thể hiện sức cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu trong việc thực hiện "chiến tranh lạnh"?
Mục đích chung của Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) và Tạm ước (14 - 9 - 1946) là
Chiến lược kinh tế hướng ngoại của các nước sáng lập ASEAN có hạn chế gì sau đây?
Yếu tố nào đóng vai trò quyết định đưa Nhật Bản phát triển nhanh chóng trong giai đoạn 1952 - 1973?