Nội dung Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương quy định: ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Nam – Bắc, lấy vĩ tuyến 17 làm
A. ranh giới phân chia vĩnh viễn hai miền Nam – Bắc Việt Nam.
B. ranh giới phân chia hai miền Nam – Bắc Việt Nam.
C. giới tuyến quân sự tạm thời.
D. ranh giới hai quốc gia riêng biệt.
Lời giải của giáo viên
Nội dung Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương quy định: ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Nam – Bắc, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Đỉnh cao của chính sách thỏa hiệp của các nước Anh, Pháp đối với phát xít Đức là
Mở đầu cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là sự kiện
Mục tiêu của chiến dịch Điện Biên Phủ được Bộ Chính trị trung ương Đảng xác định là gì?
Nét mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
Thắng lợi nào của quân dân ta buộc thực dân Pháp phải chuyển từ chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”?
Thắng lợi quân sự của quân và dân ta đã tác động trực tiếp đến việc kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam là
Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập theo chỉ thị của Hồ Chi Minh (3 – 1945), bao gồm các tỉnh nào?
Trong quá trình hoạt động cứu nước ở Pháp, vì sao Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba?
Kết quả lớn nhất của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI (tháng 6, 7 – 1976) nước Việt Nam thống nhất là
Hạn chế của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về việc lập lại hòa bình ở Việt Nam là gì?
Công cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954 – 1957) đã được thực hiện triệt để theo khẩu hiệu nào?
Để khắc phục khó khăn, đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp phát triển lên một bước mới, tháng 6 – 1950, Đảng và Chính phủ đã có quyết định quan trọng nào?
Sau khi khôi phục được độc lập, một số quốc gia ở khu vực Mĩ La tinh trở thành nước công nghiệp mới là
Nhân tố quyết định nhất đối với thắng lợi của quân dân ta trong chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 là
Giai đoạn sau của phong trào Cần Vương (1888 – 1896) đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của