Nội dung Hiệp đinh Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương quy định ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Nam – Bắc, lấy vĩ tuyến 17 làm
A. ranh giới phân chia vĩnh viễn lãnh thổ hai miền Nam – Bắc Việt Nam.
B. ranh giới phân chia hai miền Nam – Bắc Việt Nam.
C. giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến.
D. ranh giới phân chia hai quốc gia riêng biệt.
Lời giải của giáo viên
Nội dung Hiệp đinh Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương quy định ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Nam – Bắc, lấy vĩ tuyến 17 giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Trong phong trào cách mạng Việt Nam những năm 1919 – 1925, sự kiện nào theo khuynh hướng vô sản?
Nhiệm vụ cách mạng trong thời kì 1936 – 1939 được Đảng ta xác định là gì?
Có thể vận dụng những nội dung về nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc để giải quyết vấn đề nào của đất nước ta hiện nay?
Thuận lợi cơ bản nhất của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nền kinh tế Liên Xô lâm vào tình trạnh suy thoái cuối những năm 70 – đầu những năm 80 của thế kỉ XX là gì?
Phong trào dân chủ ở Đông Dương trong những năm 1936 – 1939 đã tập hợp đông dảo các tầng lớp nhân dân đấu tranh chống
Địa phương cuối cùng của nước ta giành được chính quyền trong Tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 là
Điểm khác của Chiến tranh lạnh so với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra trong thế kỉ XX là
Mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm (1986 – 1990) của nước ta là gì?
Nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vácsava là
Công cụ chiến lược của Mĩ trong âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới giai đoạn 1961 – 1965 là
Sự kiện mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai của thực dân Pháp là
Hình thức mặt trận dân tộc cao nhất của cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 – 1945 do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo là
Liên minh chống phát xít (hình thành năm 1942), được gọi là
Người có công đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) là