Nội dung nào dưới đây không phải là mặt tiêu cực của xu thế toàn cầu hoá
A. Làm cho quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng, phức tạp.
B. Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội.
C. Đào sâu hố ngăn cách giàu – nghèo trong từng nước và giữa các nước.
D. Làm cho mọi hoạt động và đời sống con người kém an toàn.
Lời giải của giáo viên
Những mặt tiêu cực của toàn cầu hóa bao gồm:
- Đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo và bất công xã hội
- Làm cho mọi mặt của cuộc sống con người kém an toàn, tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của các quốc gia.
- Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, cơ hội lớn cho các nước phát triển mạnh, đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, là nếu bỏ lỡ thời cơ sẽ tụt hậu nguy hiểm.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế là một trong những biểu hiện của xu thế
Đâu không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá?
Sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại trong nông nghiệp đã dẫn đến hiện tượng gì?
Cũng như cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay diễn ra là do
Hai cường quốc đã chi phối trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai là
Nhân tố hàng đầu chi phối nền các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỷ XX là
Đâu là mặt hạn chế của cuộc xu thế toàn cầu hóa là:
Khi dân số bùng nổ, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, nhân loại đang cần đến những yếu tố nào?
Cuộc cách mạng khoa hoc- kĩ thuật lần hai được khởi đầu từ
Nguồn năng lượng mới được tìm ra từ cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật là
Giai đoạn 1919 - 1925, tầng lớp tư sản dân tộc ra đời xuất phát từ
Các công ty được sắp nhập và hợp nhất thành các tập đoàn lớn, nhất là các công ty khoa học – kĩ thuật nhằm
Một trật tự thế giới mới được xác lập sau chiến tranh thế giới thứ hai là
Hai cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật mà nhân loại đã trải qua là những cuộc cách mạng nào, diễn ra vào thời gian nào?