Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách ngoại giao của Việt Nam trong việc vận dụng nguyên tắc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trong việc giải quyết vấn đề biển Đông?
A. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, liên kết với các nước lớn như Mĩ, Nhật Bản cùng giải quyết.
B. Không làm tình hình căng thẳng và không mở rộng phạm vi tranh chấp.
C. Tuyên bố lập trường nhất quán của Việt Nam về vấn đề biển Đông là mọi tranh chấp giải quyết bằng biện pháp hòa bình.
D. Đưa ra đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lí để khẳng định chủ quyền của mình đối với hai đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Lời giải của giáo viên
Chính sách ngoại giao của Việt Nam trong việc vận dụng nguyên tắc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông là: Không làm tình hình căng thẳng và không mở rộng phạm vi tranh chấp; tuyên bố lập trường nhất quán của Việt Nam về vấn đề biển Đông là mọi tranh chấp giải quyết bằng biện pháp hòa bình; đưa ra đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lí để khẳng định chủ quyền của mình đối với hai đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
=> Đáp án A không phản ánh đúng chính sách đối ngoại của Việt Nam trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Sự ra đời khối quân sự NATO và Tổ chức Vác-sa-va tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, Chính phủ Campuchia thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?
Điểm giống nhau về chính sách đối ngoại của Nga và Mĩ sau Chiến tranh lạnh là:
Cách mạng tháng Mười Nga có ảnh hưởng như thế nào đến con đường hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc?
Tình trạng Chiến tranh lạnh chỉ thực sự kết thúc sau sự kiện lịch sử nào dưới đây?
Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình nổi bật ở khu vực Đông Nam Á là gì?
Nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là gì?
Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập năm 1949 đánh dấu Trung Quốc đã:
Kẻ thù chính của nhân dân châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là:
Ý nào không phải là ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911)?
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ bắt đầu từ ngành nào?
Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị sụp đổ là:
Ý không đúng về nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là: