Nội dung nào dưới đây thuộc về chủ trương của ta trong Đông – Xuân 1953 – 1954?
A. Tập trung mở những cuộc tiến công vào những nơi phòng ngự của địch, buộc địch phải phân tán.
B. Tổ chức tiến công, giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự trong Đông – Xuân 1953 – 1954.
C. Tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán hòa bình, kết thúc chiến tranh.
D. Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu.
Lời giải của giáo viên
Đáp án D
Phương pháp : Sgk 12 trang 147
Cách giải:
Phương hướng chiến lược của Đảng ta trong Đông – xuân năm 1953 – 1954 là: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời phải buộc chúng bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏ….”
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự suy giảm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Mĩ trong những năm 70 của thế kỉ XX?
Sự kiện mở ra khởi nghĩa từng phần ở Việt Nam trong năm 1945 là:
Kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là?
Đóng vai trò xung kích trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945) ở nước ta là:
Việt Nam giải phóng quân được thành lập trên cơ sở hợp nhất các tổ chức nào?
Các nước sáng lập Cộng đồng than - thép châu Âu (1951) gồm:
Mối quan hệ giữa hai khẩu hiệu “độc lập dân tộc” và “ruộng đất dân cày” được giải quyết như thế nào trong thời kì 1939 - 1945?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi được mệnh danh là “Lục địa mới trỗi dậy” vì:
Sự kiện nào đánh dấu chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu?
Ở Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941) nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân ta được xác định là gì?
Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên mà chưa thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam vì lí do chủ yếu nào:
Ý nào dưới đây không phải là tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ 2 đến quan hệ quốc tế?
Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) có ý nghĩa quốc tế sâu sắc vì
Nội dung nào dưới đây không nằm trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi?
Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành một hệ thống trên thế giới?