Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 36

Nội dung nào không phải là điểm giống nhau cơ bản giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Hậu quả đối với nhân loại.      

B. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh.

C. Kẻ châm ngòi chiến tranh bùng nổ.  

Đáp án chính xác ✅

D. Tính chất của chiến tranh.  

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

- Các đáp án: A, B, D là những điểm giống nhau của CTTGI và CTTGII:

+ Về nguyên nhân bùng nổ (B): Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nồ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh bùng nổ.

+ Về tính chất (D): Cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của nhân loại:

/ Để lại những hậu quả nặng nề. Thoát ra khỏi 2 cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bại trận đều phải gánh chịu những hậu quả, tổn thất.

/ Bản chất là chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau tranh giành thị trường và thuộc địa. hết sức nặng nề.

+ Về hệ quả (A): Sau 2 cuộc chiến tranh đều có một trật tự thế giới được thiết lập.

- Đáp án C: là điểm khác nhau.

+ CTTG 1(1914- 1918): kẻ châm ngòi chiến tranh là Xéc-bị bằng sự kiện ám sát thái tử Áo - Hung ngày 28-6- 1914.

+ CTTG II (1939 - 1945): kẻ châm ngòi chiến tranh là Đức, thể hiện bằng sự kiện ngày 1-9-1939, quân

đội Đức tấn công Ba Lan.

Chọn: C. 

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Ý nào sau đây là nội dung của chiến luợc công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN?

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 2: Trắc nghiệm

Trong nửa sau thế kỉ XX, xuất hiện ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới là 

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 3: Trắc nghiệm

Cuộc cách mạng nào đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới?

Xem lời giải » 2 năm trước 34
Câu 4: Trắc nghiệm

Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn) là nguời lãnh đạo

Xem lời giải » 2 năm trước 34
Câu 5: Trắc nghiệm

Trong nửa sau thế kỉ XX, xuất hiện 3 "con rồng" kinh tế Châu Á ở Đông Bắc Á là

Xem lời giải » 2 năm trước 33
Câu 6: Trắc nghiệm

Từ năm 1960 đến năm 1973 là giai đoạn nào của kinh tế Nhật?

Xem lời giải » 2 năm trước 33
Câu 7: Trắc nghiệm

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ (từ H. Truman đến R. Nixon) là

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 8: Trắc nghiệm

Nhận định nào sau đây đúng:

1 -  Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô”.

2 - Năm 1945, ba nước giành được độc lập ở Đông Nam Á là: Việt Nam, Lào, Campuchia.

3 - Cu Ba được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh”.

4 - Nhật Bản là nước rộng lớn, giàu tài nguyên khoáng sản.

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 9: Trắc nghiệm

Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nuớc Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 10: Trắc nghiệm

Hội nghị Ianta (2-1945) được tổ chức có sự tham dự của đại diện ba cường quốc nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 11: Trắc nghiệm

Chủ trương thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam của Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng trực tiếp từ

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 12: Trắc nghiệm

Đâu là nguyên nhân chủ yếu làm sụp đổ chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu?

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 13: Trắc nghiệm

So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minh châu Âu (EU) có điểm gì khác biệt?

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 14: Trắc nghiệm

Quốc gia đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất là

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 15: Trắc nghiệm

Hệ quả quan trọng nhất của các cuộc phát kiến địa lí là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 30

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »