Quan hệ quốc tế chưa bao giờ được mở rộng và đa dạng như nửa sau thế kỷ XX là do
A. xu thế liên kết khu vực đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
B. hai cường quốc Xô – Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
C. sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
D. sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau khi giành độc lập.
Lời giải của giáo viên
Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, từ quan hệ đồng minh thì Mĩ và Liên Xô nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu do mâu thuẫn về mục tiêu và chiến lược phát triển. Tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường Mĩ – Xô và hai phe do hai siêu cường này đứng đầu đã kéo dài hơn 4 thập niên. Đến năm 1991, khi Liên Xô sụp đổ thì trật tự hai cực cũng tan rã. Thế giới chuyển dần sang xu thế hòa dịu, đối thoại và phát triển. Vì thế, so với giai đoạn trước, chưa bao giờ quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng như trong nửa sau thế kỉ XX.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Tư tưởng cốt lõi trong “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là
Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu liên kết lại với nhau dựa trên những điểm tương đồng nào?
Lí do nào là quan trọng nhất để Đảng chủ trương: “Khi thì tạm thời hoà hoãn với Trung Hoa Dân quốc để chống Pháp, khi thì hoà hoãn với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc” trong giai đoạn 1945- 1946?
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) tác động như thế nào đến tình hình miền Bắc nước ta?
Bản chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945) đã xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là:
Từ ngày 06/01 đến ngày 08/02/1930, tại Hương Cảng (Trung Quốc) đã diễn ra sự kiện thành lập
Từ cuối năm 1950, để đánh phá hậu phương của ta, ngoài biện pháp quân sự, Đờ Lát đơ Tátxinhi còn sử dụng biện pháp gì?
Nội dung nào không phải là quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2/1945)?
Một trong những tác động tiêu cực của cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là gì?
“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững nền tự do và độc lập ấy”. Đoạn tư liệu trên được trích trong văn kiện nào?
Mục tiêu chung của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với nước ta sau Cách mạng thánh Tám là
Bài học nào của Cách mạng tháng Tám 1945 được áp dụng để giải quyết những vấn đề có ý nghĩa sống còn của nước ta hiện nay?
Kẻ thù trước mắt của nhân dân Đông Dương được Đảng xác định trong thời kì 1936 - 1939 là
Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
Một trong những lí do khiến Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với cách mạng tháng Tám 1945?