"Găng nhưng không được bể” là phương châm đấu tranh của ta trong giai đoạn nào?
A. Giai đoạn cuối cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp.
B. Những năm đầu cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp.
C. Những ngày Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
D. Năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám.
Lời giải của giáo viên
Những năm đầu sau năm 1945, cách mạng Việt Nam phải đối mặt với giặc ngoại xâm => Đảng luôn giữ vững nguyên tắc không vi phạm chủ quyền quốc gia và thực hiện sách lược mềm dẻo: khi thì hòa với THDQ, khi thì hòa với Pháp để tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, giúp ta có thêm thời gian để chuẩn bị lực lượng kháng chiến.
=> Năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám đã thể hiện rõ phương châm đấu tranh “găng nhưng không được bể” của đảng.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Quốc gia nào ở Đông Nam Á là một trong bốn con rồng kinh tế châu Á?
Cuộc chiến đấu tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 của quân dân ta đã
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), thực dân Pháp bắt tay vào
Sự kiện nào được coi là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931?
Phương châm đấu tranh của ta trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950 là
Trong những năm từ 1925 đến 1929, giai cấp công nhân có vai trò như thế nào trong phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta?
Sự kiện nào đánh dấu cách mạng Trung Quốc chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?
Sau khi giành độc lập, các nước sáng lập ASEAN đã tiến hành chiến lược kinh tế
Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), yêu cầu bức thiết nhất của người nông dân Việt Nam là gì?
Nguyên tắc quan trọng nhất của Pháp khi tiến hành đầu tư công nghiệp ở nước ta trong các cuộc khai thác thuộc địa là
Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (tháng 2-1951)?
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã phản ánh quy luật nào của chủ nghĩa tư bản?
Đông Khê được chọn làm điểm mở màn cho chiến dịch Biên giới thu đông 1950 vì đó là vị trí
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là