Sách lược của Đảng, chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đối phó với thực dân Pháp từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946 là:
A. Hòa hoãn với thực dân Pháp ở Nam Bộ.
B. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp.
C. Kiên quyết chống lại nếu Pháp đem quân ra miền Bắc.
D. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ.
Lời giải của giáo viên
Đáp án: D
Cách giải: Sách lược của Đảng, chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đối phó với thực dân Pháp từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946 là: Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Thắng lợi ở những địa phương nào trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đã tác động mạnh đến các địa phương trong cả nước?
Đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là:
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1954- 1975, cách mạng miền Nam giữ vai trò:
Nhận định nào sau đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX ?
Bài học kinh nghiệm lớn nhất được rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX – những năm đầu của thế kỉ XX là gì?
Sự kiện nào đánh dấu Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành một Đảng cầm quyền?
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) ở Đông Dương là:
Ý nghĩa lớn nhất của chiến dịch Biên giới Thu - Đông năm 1950 là:
Đặc điểm nổi bật nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) là:
Chính sách tiến bộ nhất về kinh tế mà chính quyền xô viết Nghệ - Tĩnh thực hiện là:
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với Cách mạng Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 là:
Sự kiện nào đánh dấu Chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị tan rã?
Thắng lợi quân sự nào tác động trực tiếp buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán và kí hiệp định Paris năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam?
Những thuận lợi cơ bản của dân tộc Việt Nam sau khi Cách mạng tháng Tám thành công là: