Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi được gọi là “Lục địa mới trỗi dậy” vì?
A. phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ phát triển mạnh mẽ.
B. phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
C. phong trào công nhân diễn ra sôi nổi.
D. là lá cờ đầu trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Pháp và Mĩ.
Lời giải của giáo viên
Đáp án B
Phương pháp: phân tích.
Cách giải:
- Trước đó, châu Phi nằm dưới sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ và được loi là “lục địa ngủ yên” khi chưa nổi dậy đấu tranh giành lại độc lập.
- Tuy nhiên, sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh ở Mĩ Latinh chịu tác động bởi nhiều nhân tố.
+ Nhân tố khách quan: Sự kết thúc Thế chiến thứ hai cũng như những thay đổi về tình hình quốc tế sau chiến tranh đã thúc đẩy phong trào độc lập dân tộc tại châu Phi…
Thất bại của chủ nghĩa phát xít, sự suy yếu của Anh và Pháp, hai quốc gia thống trị nhiều vùng thuộc địa tại châu Phi tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân châu Phi. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, trước hết là của Việt Nam và Trung Quốc đã cổ vũ cuộc đấu tranh giải phóng ở châu Phi.
+ Nhân tố chủ quan: Sau chiến tranh, lực lượng cách mạng ở châu Phi đã có sự trưởng thành vượt bậc… châu Phi đã thành lập được tổ chức lãnh đạo là “tổ chức thống nhất châu Phi” (OAU) năm 1963; giữ vai trò quan trọng trong việc phối hợp hoạt động và thúc đẩy sự nghiệp đấu tranh cách mạng của các nước châu Phi… Giai cấp tư sản châu Phi ngày càng trưởng thành, nhanh chóng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng thông qua các chính đảng hoặc các tổ chức chính trị của mình. Nhân dân châu Phi đã tận dụng mọi thời cơ tổ chức dấu tranh với nhiều hình thức phong phí nhưng chủ yếu vần là đấu tranh chính trị để gây áp lực với kẻ thù… Mọi đường lối dấu tranh giải phóng dân tộc luôn nhận được sự đồng tình ủng hộ to lớn của các tầng lớp nhân dân…
=> Với các nhân tố khách quan và chủ quan trên, phong trào dấu tranh chống chủ nghĩa thực dân đã diễn ra sôi nổi ở châu lục này, được mệnh danh là “lục địa mới trỗi dậy”.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Mục tiêu của cuộc kháng chiến chống Pháp ở thủ đô Hà Nội từ tháng 12/1946 đến tháng 2/1947 là
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, biểu hiện nào chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về quân sự?
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa các yếu tố
Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ được áp dụng hiệu quả trong việc giải quyết vấn đề lương thực cho con người là
Những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam trong nửa đầu thập niên 30 của thế kỉ XX là
Điều khoản nào trong Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) trên thực tế có lợi cho ta?
Điểm mới của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5-1941 so với Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939?
Xu thế chung của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh là
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp sử dụng biện pháp nào để tăng ngân sách Đông Dương?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, yêu cầu bức thiết của giai cấp nông dân Việt Nam trong bối cảnh bị mất nước là gì?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khó khăn lớn nhất của Nhật Bản là
Văn kiện nào không thể hiện nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta?
Thuận lợi chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Nội dung nào không nằm trong Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939?