Sau Hiệp định Pari (1973), tình hình nổi bật ở miền Nam là gì?
A. Quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ rút khỏi nước ta.
B. Quân Mĩ vẫn còn ở lại miền Nam, cách mạng gặp khó khăn.
C. Lực lượng cách mạng lớn mạnh về mọi mặt, có khả năng đánh bại chính quyền và quân đội Sài Gòn.
D. Chính quyền và quân đội Sài Gòn hoang mang dao động, có nguy cơ sụp đổ.
Lời giải của giáo viên
Sau Hiệp định Pari (1973), tình hình nổi bật ở miền Nam là Quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ rút khỏi nước ta.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Trong cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954), âm mưu của Mỹ đối với các nước Đông Dương là gì?
Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, những giai cấp, tầng lớp nào được xác định là lực lượng cách mạng và vẫn tiếp tục khẳng định vai trò trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay?
Để có được thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân ta đã trải qua các cuộc tập dượt, các phong trào
Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là gì?
Trong nội dung của Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam, điều khoản nào có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam?
Vai trò của Thiên hoàng được quy định như thế nào trong Hiến pháp mới của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Sau đợt 2 quân ta tiến công ở chiến dịch Điện Biên Phủ, Mĩ đã có hành động gì?
Sự kiện nào đánh dấu sự chuyển biến về chất của phong trào công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) đã tạo bước ngoặt căn bản cho cuộc đấu tranh nhân dân ta trên mặt trận ngoại giao vì
Quân Pháp tấn công xâm lược Bắc Kì lần thứ hai dưới sự chỉ huy của
Sai lầm lớn nhất của nhà nước Liên Xô và các nước Đông Âu khi tiến hành cải tổ hoặc điều chỉnh sự phát triển kinh tế là gì?
Thắng lợi của quân dân miền Nam ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) và hai mùa khô (đông-xuân 1965 – 1966 và đông - xuân 1966 – 1967) chứng tỏ
Ý nào không phải là điểm chung của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Lào, Campuchia, Việt Nam trong những năm 1946 – 1954?
Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, trong xã hội Việt Nam tồn tại hai giai cấp cơ bản là