So với luận cương chính trị tháng 10 - 1930 của Đảng cộng sản Đông Dương, nghị quyết hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 5 - 1941 có điểm mới là
A. Hoàn thành triệt để nhiệm vụ cách mạng ruộng đất.
B. Quyết định thành lập chính quyền công - nông - binh
C. Quyết định thành lập chính quyền của toàn dân.
D. Sẽ thành lập ở mỗi nước Đông Dương một đảng riêng.
Lời giải của giáo viên
Tại hội nghị BCHTW 8, tháng 5/1941 đã chỉ rõ mục tiêu của CM nước ta; Sau khi đánh đuổi đế quốc Pháp- Nhật sẽ thành lập chính phủ nhân dân của nước VNDCCH. Còn tại Luận cương 10/1930 không đề cập đến việc lập chính quyền của nhân dân.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Đặc điểm chung của các quốc gia tham gia sáng lập tổ chức ASEAN năm 1967 là:
Kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam (1919-1930) là
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã tạo bước ngoặt căn bản cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trên mặt trận ngoại giao vì
Điều kiện trực tiếp dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 là
Điểm chung về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và chống Mĩ (1954- 1975) là:
Nội dung nào cho thấy trong những năm 1926-1929, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam có sự chuyển biến về chất?
Thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam đã
Bốn tỉnh giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước trong cách mạng tháng Tám là:
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc?
Tác phẩm Đường Kách mệnh (xuất bản năm 1927) là cuốn sách
Trong cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954, quân đội và nhân dân Việt Nam thực hiện kế sách gì để đối phó với kế hoạch Nava?
Nguyên tắc “dĩ bất biến ứng vạn biến” được thể hiện rõ nhất trong đường lối ngoại giao của Đảng thời kì nào?
Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại là về phương Tây với hi vọng