Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 26

Sự kiện đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô:

A. Sự ra đời của khối NATO (4-9-1949)

B. Sự ra đời của học thuyết “Tơruman” (3-1947) 

Đáp án chính xác ✅

C. Sự phân chia đóng quân giữa Mĩ và Liên Xô tại hội nghị Ianta (2-1945) 

D. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) 

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Liên Xô – Mĩ sau chiến tranh: Liên Xô muốn duy trì hòa bình, an ninh thế giới, giúp đỡ các phong trào giải phóng dân tộc, nhưng Mĩ lại chống phá và ngăn cản.

- Sự thành công và lớn mạnh của cách mạng Trung Quốc, Việt Nam,… đã hình thành hệ thống

XHCN nối liền từ Đông Âu sang châu Á " khiến Mĩ lo ngại sự bành trướng của CNXH.

Sau chiến tranh, Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, lại nắm độc quyền về bom nguyên tử " Mĩ muốn thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới, nhưng lại bị Liên Xô cản đường.

+ Ngày 12/3/1947, Mĩ đưa ra Học thuyết Tơruman, mở đầu cho chính sách chống Liên Xô và các

nước XHCN

+ Liên Xô đẩy mạnh việc giúp đỡ các nước Đông Âu, Trung Quốc,…khôi phục kinh tế và xây

dựng chế độ mới - XHCN

=>Sự kiện đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô: Sự ra

đời của học thuyết “Tơruman” (3-1947)

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Thỏa thuận nào sau đây của hội nghị Ianta (2/1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam?

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 2: Trắc nghiệm

Hành động nào sau đây thể hiện rõ nhất các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ?

Xem lời giải » 2 năm trước 34
Câu 3: Trắc nghiệm

Chủ trương thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam của Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng trực tiếp từ

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 4: Trắc nghiệm

Từ năm 1960 đến năm 1973 tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 5: Trắc nghiệm

Vì sao cuộc  bãi công của thợ  máy xưởng Ba Son - Sài Gòn (8/1925) đánh dấu bước phát triển của phong trào công nhân Việt Nam?

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 6: Trắc nghiệm

Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh để xây dựng sức mạnh thực sự các quôc gia trên

thế giới đều tập trung vào

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 7: Trắc nghiệm

Yếu tố khách quan thúc đẩy sự ra đời của tổ chức ASEAN là

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 8: Trắc nghiệm

Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là:

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 9: Trắc nghiệm

Lực lượng xã hội đông đảo nhất ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929) là

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 10: Trắc nghiệm

Mục tiêu lớn nhất của Nhật Bản muốn vươn đến từ năm 1991 đến năm 2000?

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 11: Trắc nghiệm

Trong thời kì cận đại, cuộc cách mạng tư sản nào được coi là triệt để và điển hình nhất?

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 12: Trắc nghiệm

Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là một phong trào

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 13: Trắc nghiệm

Ý không phải là hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý đối với Tây Âu thời hậu kì trung đại ?

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 14: Trắc nghiệm

Việc “Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức” được kí kết (11-1972) có ý nghĩa như thế nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 15: Trắc nghiệm

Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 2 – 1951) là mốc đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng và là

Xem lời giải » 2 năm trước 29

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »