Lời giải của giáo viên
Sự kiện được coi là mốc đánh dấu sự “trở về" Châu Á của Nhật Bản là: Học thuyết Phucưđa. Nội dung chủ yếu của Học thuyết Phucưđa (1977) và sau đó là Học thuyết Kaiphu (1991) là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Tại sao nói: Hòa bình , ổn định, hợp tác phát triển là thời cơ đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI?
Hành động nào sau đây không phải của phát xít Nhật sau ngày 9/3/1945?
Đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là:
Âm mưu của Mĩ khi mở cuộc hành quân Gian xơn Xiti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (bắc Tây Ninh) nhằm:
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với Cách mạng Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 là:
Sự kiện nào trực tiếp đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ phát động Toàn quốc kháng chiến chống Pháp?
Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Việt Bắc Thu- Đông năm 1947 là:
Kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương được xác định trong chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” là;
Sự kiện nào đánh dấu Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành một Đảng cầm quyền?
Quan hệ đồng minh giữa Liên Xô và Mĩ trong chiến tranh thế giới thứ hai tan vỡ vì:
Âm mưu mới của thực dân Pháp và Đế quốc Mĩ khi bước vào Đông - Xuân 1953- 1954 là:
Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với dân tộc Việt Nam là?
Nhận định nào sau đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX?
Những thuận lợi cơ bản của dân tộc Việt Nam sau khi Cách mạng tháng Tám thành công là: