Sự sụp đổ của chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) ở Nam Phi (1993) chứng tỏ
A. Một biện pháp thống trị của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ.
B. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân co bản bị tan rã.
C. Cuộc đấu tranh vì tiến bộ xã hội đã hoàn thành ở châu Phi.
D. Chủ nghĩa thực dân mới bắt đầu khủng hoảng và suy yếu
Lời giải của giáo viên
Chọn đáp án: A
Phương pháp đánh giá, nhận xét.
Chế độ phân biệt chủng tộc là thực chất là sản phẩm đặc trưng của chế độ do người da trắng Nam Phi (Africaner) nắm giữ và phần nào là di sản của chủ nghĩa thực dân Anh từ thế kỷ 19 khi các giới chủ thực dân muốn kiểm soát sự di trú của những người da đen và da màu đến các vùng do người da trắng chiếm giữ.
Trải qua một quá trình đấu tranh bền bỉ, tại cuộc trung cầu dân ý tháng 3 năm 1992, cuộc bầu cử cuối cùng của những người da trắng đã diễn ra ở Nam Phi, các củ tri đã cho phép chính phủ có quyền được thương lượng về bản hiến pháp mới với ANC và các đảng phái chính trị khác. Năm 1993 bản hiến pháp lâm thời đã được xây dựng trong khi chờ đợi soạn thảo một bản hiến pháp chính thức. De Klerk và lãnh tụ ANC Nelson Mandela đã được tặng giải Nobel Hòa bình do đã có những nỗ lực để chế độ a-pac-thai kết thúc trong hòa bỉnh, góp phần tạo dựng nên một nền tảng dân chủ mới cho đất nước Nam Phi.
=> Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là một hình thức thống trị của chủ nghĩa thực dân.
=> Sự sụp đồ của chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) ở Nam Phi chứng tỏ một biện pháp thống trị của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
An Nam Cộng sản đảng ra đời (8 - 1929) từ sự phân hóa của
Điểm giống nhau giữa Hiêp đinh Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam là
Thực hiện kế hoạch Nava, từ thu - đông 1953 thực dân Pháp tập trung 44 tiểu đoàn quân cơ động ở đâu?
Từ cuối tháng 3 - 1954, bộ đội chủ lực Việt Nam tiến công vào phân khu trung tâm của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phù với mục đích chủ yếu là
Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) vì
Yếu tố nào không dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây (đầu những năm 70 của thế kỷ XX)?
Sự phát triển và thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Á, Phi, Mỹ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa như thế nào?
Tháng 6 - 1912, Phan Bội Châu và những người củng chí hướng thành lập tổ chức nào dưới đây?
Những chính sách của triều đình nhà Nguyễn vào giữa thế kỷ XIX đã
Chiến dịch Biên giới (thu - đông 1950) và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) của Việt Nam đều nhằm
Năm 1963, quân dân miền Nam Việt Nam giành thắng lợi trong trận
Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12 - 1986), Đảng Cộng sản Viêt Nam chủ trương thực hiện chính sách đối ngoại
Cuôc chiên đấu của quân dân Hà Nội (từ ngày 19 - 12 - 1946 đến ngày 17 - 2 - 1947) đã
Sự thất bại của các khuynh huớng trong phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX đặt ra yêu cầu bức thiết là phải
Hội nghị Ban Chấp hành Trung uơng Đảng Cộng sản Đông Duơng (7 - 1936) xác định nhiệm vụ trực tiếp, truớc mắt của cách mạng là gì?