Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ đã phản ánh nghệ thuật gì từng được Nguyễn Trãi đúc kết trong bản “Bình Ngô đại cáo”?
A. Nghệ thuật thủy chiến.
B. Nghệ thuật chớp thời cơ.
C. Nghệ thuật thanh dã.
D. Nghệ thuật lấy yếu chống mạnh, lấy ít địch nhiều.
Lời giải của giáo viên
- Một trong những nghệ thuật quân sự của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được Nguyễn Trãi đúc kết trong Bình Ngô đại cáo là lấy yếu chống mạnh, lấy ít địch nhiều “thế trận xuất kì, lấy yếu chống mạnh/ Dùng quân mai phục, lấy ít dịch nhiều"
- Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam trong giai đoạn 1945-1975 phải chống lại những đế quốc hùng mạnh bậc nhất thế giới là thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Thắng lợi của một dân tộc nhược tiểu trước một đế quốc hùng mạnh đã cho thấy biểu hiện rõ nét về nghệ thuật lấy yếu chống mạnh, lấy ít địch nhiều được Nguyễn Trãi đúc kết từ 5 thế kỉ trước đó.
=> Đáp án cần chọn là D.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Đâu không phải là thuận lợi cơ bản của Việt Nam sau năm 1975?
Mục tiêu của đường lối đổi mới ở Việt Nam được đề ra từ đại hội đảng VI (12-1986) là
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)?
Tại thời điểm kí kết hiệp định hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam, tình hình thế giới có điểm gì tương đồng?
Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 và chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 đều là những chiến dịch mang tính chất
Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 đều tấn công vào
Sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1949) thắng lợi của cách mạng Cuba (1959) và thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ ở Việt Nam (1975) đã
Nhận xét nào sau đây đánh giá không đúng về nghị quyết 15 của BCH Trung ương Đảng (1-1959)?
Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (1976) và Quốc Hội khóa I (1946) đều đưa ra quyết định nào sau đây?
Nhận xét nào dưới đây là đúng về vai trò của Liên hợp quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện nay?
Đường lối đổi mới của Đảng đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại:
Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt Nam đã thực hiện thành công
Nội dung nào sau đây không phải là điểm khác biệt giữa hiệp định Pari năm 1973 và hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954?
Nội dung đổi mới về kinh tế ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) và chính sách kinh tế mới (NEP - 1921) ở nước Nga có điểm tương đồng là