Thắng lợi nào đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp?
A. Thắng lợi trong cuộc Tổng tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 -1954.
B. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
C. Thắng lợi trong cuộc Tổng tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 -1954 và chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
D. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết.
Lời giải của giáo viên
Thắng lợi trong cuộc Tổng tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 -1954 và chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp?
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Trong xu thế hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển, Việt Nam có được những thời cơ và thuận lợi gì?
Trong chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” ( 1965 – 1968), đế quốc Mĩ đá mở rộng phạm vi chiến tranh thế nào?
Điểm giống nhau căn bản giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn và trật tự “ hai cực” Ianta là gì?
Trước khi đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại bản Di chúc với dự liệu thiên tài, động viên tinh thần chiến đấu của quân dân ta là
"Hai mươi năm trước ở nơi này
Đảng vạch con đường đánh Nhật – Tây
Lãnh đạo toàn dân ta chiến đấu
Non sông gấm vóc có ngày nay”
( Hồ Chí Minh – 1961)
Địa danh lịch sử nào được nhắc đến trong bài thơ trên là
Vì sao Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Đương ( 5 – 1941) có vai trò quan trọng đối với Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Sự kiện lịch sử nào xảy ra và năm 1924 được coi “ như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”?
Ý nào không phù hợp về vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỉ XX?
Trọng tâm của công cuộc đổi mới đất nước ( từ năm 1986 đến năm 2000) là lĩnh vực nào?
Ý không phản ánh đúng tình hình của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
“ Kế hoạch phục hưng Châu Âu” ( còn gọi là “ kế hoạch Mácsan) của Mĩ nhằm mục đích gì?
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng ( 6 – 1996) xác định nước ta chuyển sang thời kì
Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành một mặt trận ( 3 – 1951) có tên gọi là
Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi, cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta trên toàn miền Nam đã chuyền sang giai đoạn
Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, Mĩ – Diệm đã dùng nhiểu thủ đoạn để củng cố chính quyền ở miền Nam, ngoại trừ