Thành công của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (1946) ở Việt Nam chứng tỏ
A. chính quyền cách mạng được củng cố từ trung ương tới địa phương.
B. nhân dân bước đầu giành được quyền làm chủ đất nước.
C. chính quyền của công nhân và nông dân được củng cố.
D. tinh thần đoàn kết và ý thức làm chủ đất nước của nhân dân.
Lời giải của giáo viên
Đáp án D
Thành công của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (1946) ở Việt Nam chứng tỏ: tinh thần đoàn kết và ý thức làm chủ đất nước của nhân dân.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Nội dung nào không phải là biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay?
Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954), chỉ thị “phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp” được Đảng đề ra trong chiến dịch nào?
Trong năm 1945, thời cơ của cách mạng Việt Nam bắt đầu xuất hiện khi nào?
Nội dung nào không nằm trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi của Pháp (12 - 1950)?
Trước sức ép của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, thực dân Anh thực hiện “phương án Maobáttơn” chia Ấn Độ thành 2 quốc gia dựa trên cơ sở nào?
Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954) Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương đánh lâu dài chủ yếu vì
Vì sao cuộc bãi công của thợ máy Ba Son (8 – 1925) đã đánh dấu bước ngoặt của phong trào công nhân Việt Nam?
Cơ sở nào để Mĩ đề ra và thực hiện “chiến lược toàn cầu” sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Tháng 11 năm 1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) nhằm mục đích chính là
Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận dân tộc thống nhất riêng?
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng Cộng sản Đông Dương (2 - 1951), đã quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi là
Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
Lí do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là vì mỗi giai cấp có
Quyết định nào của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8 (5 – 1941) được coi là “một điển hình sáng tạo trong việc vận dụng chủ nghĩa Mác – lênin về khởi nghĩa vũ trang vào Việt Nam”?
Điểm giống nhau cơ bản nhất về tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là