Thành tựu quan trọng nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1950 đến đầu thập kỉ 70 là
A. trở thành cuờng quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ)
B. phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên
C. mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người
D. chế tạo thành công bom nguyên tử
Lời giải của giáo viên
Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 11.
Cách giải: Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội và đạt được nhiều thành tựu to lớn. Trong đó, quan trọng nhất là Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ), một số ngành có sản lượng cao vào loại nhất thế giới như dầu mỏ, than thép,...
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Từ năm 1946 đến năm 1949, ở Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến giữa
Trong phong trào cần vương cuối thế kỉ XIX, có những cuộc khởi nghĩa lớn nào dưới đây?
Từ đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
Ngoài việc giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế, kế hoạch Mác-san của Mĩ (1947) còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào
Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, các nước đang phát triển ở Đông Nam Á có thể rút ra bài học nào để hội nhập kinh tế quốc tế?
Hội nghị Ianta (2-1945) KHÔNG đưa ra quyết định nào dưới đây?
Yếu tố nào dưới đây quyết định sự thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1946-1950)?
Đóng góp nổi bật của Phan Bội Châu đối với lịch sử dân tộc trong giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914 là gì?
Chiến thắng nào của Liên Xô đã làm phá sản kế hoạch “chiến tranh chớp nhoáng” của Đức?
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8-8-1967 với sự tham gia của
“Hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế” là xu thế của thế giới
Nhân tố hàng đầu dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952-1973 là
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thực chất là