Thứ tự ưu tiên được thực dân Pháp chú trọng trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929) lần lượt là
A. Nông nghiệp, khai mỏ, công nghiệp nhẹ, thuế, giao thông vận tải.
B. Nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, giao thông vận tải, khai mỏ, thuế.
C. Nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, khai mỏ, giao thông vận tải, thuế.
D. Nông nghiệp, khai mỏ, thuế, công nghiệp nhẹ, giao thông vận tải.
Lời giải của giáo viên
Thứ tự ưu tiên được thực dân Pháp chú trọng trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929) lần lượt là: Nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, khai mỏ, giao thông vận tải, thuế.
Đáp án cần chọn là: C
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Trong những năm 1954 -1970, Campuchia đã thực hiện đường lối đối ngoại như thế nào?
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp nền kinh tế Việt Nam
Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân thành lập của tổ chức ASEAN?
Ý nào không phải là nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
Vì sao hiệp ước Bali (2-1976) đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN ?
Cuộc đấu tranh chống đế quốc Pháp - Mĩ từ năm 1945 - 1975, nhân dân Lào nhận được sự giúp đỡ của quốc gia nào?
Sau khi giành được độc lập (8-1945), nhân dân Inđônêxia đã phải đấu tranh chống lại sự xâm lược của đế quốc nào?
Trong phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925, giai cấp nào tổ chức cuộc vận động người Việt Nam chỉ mua hàng của người Việt Nam?
Sự kiện nào trên thế giới có ảnh hưởng lớn đến cách mạng Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới nhất?
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919-1929), nền kinh tế Việt Nam
Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản để ba nước Indonexia, Lào, Việt Nam giành độc lập sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á?
Những giai cấp nào ra đời do hệ quả từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam?
Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất bản trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919-1926) là
Trong giai đoạn 1919-1925, một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì đã lập ra tổ chức chính trị nào?