Thuận lợi chủ yếu của Liên Xô trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới.
B. Thu được nhiều chiến phí do Đức và Nhật bồi thường.
C. Tinh thần tự lực tự cường của nhân dân Liên Xô.
D. Giành được nhiều thuộc địa trong chiến tranh.
Lời giải của giáo viên
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bị thiệt hại nặng nề về người và của. Nhờ tinh thần tự lực tự cường của nhân dân, Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950) trước 9 tháng. Đây cũng là nhân tố tối quan trọng đưa đến sự phục hồi và phát triển của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Đáp án cần chọn là: C
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi được gọi là “Lục địa trỗi dậy” vì?
Ý nào dưới đây không phải là kết quả cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản Trung quốc và Quốc dân đảng?
Điều kiện khách quan có lợi cho phong trào giải phóng dân tộc châu Phi phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Nguyên nhân khách quan dẫn tới sự sụp đổ của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu là
Đặc điểm chung của tình hình kinh tế- xã hội châu Phi sau khi giành độc lập là
Tại sao nói từ những năm 90 của thế kỉ XX “mở ra một chương mới trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”?
Việc hợp tác quốc tế giữa các quốc gia trong tổ chức Liên Hợp quốc dựa trên cơ sở nền tảng nào?
Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), châu Phi được mệnh danh là “Lục địa mới trỗi dậy”?
Đâu không phải là những thách thức mà Việt Nam sẽ phải đối mặt khi tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN?
Sau giai đoạn từ tháng 7-1946 đến tháng 6-1947, quân giải phóng Trung Quốc thực hiện chiến lược
Tuyên bố “Phi thực dân hóa” của Đại Hội đồng Liên Hợp quốc đã có tác động như thế nào đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?
Việc mở rộng thành viên của ASEAN diễn ra lâu dài và đầy trở ngại không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
Trung Quốc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào thời gian nào?
Nội dung nào không phải đường lối xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?