Lời giải của giáo viên
Trước khi thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc gia phong kiến độc lập. Tuy nhiên, trước sự xâm lược của thực dân Pháp cùng với việc kí một loạt các Hiệp ước “bán nước” Nhâm Tuất, Patơnốt, Hácmăng của triều đình Nguyễn.
=>Việt Nam trở thành một quốc gia nửa thuộc địa nửa phong kiến.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Điều kiện lịch sử nào quyết định bùng nổ phong trào Đồng khởi (1959 – 1960)?
Vai trò quốc tế to lớn của Liên Xô từ năm 1945 đến năm 1950 là:
Thể chế chính trị của các quốc gia cố đại phương Đông là gì?
Đặc điểm nổi bật của chế độ phong kiến Việt Nam giữa thế kỉ XIX là:
“Chiêu bài” Mĩ sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác được đề ra trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” là
Hoạt động của tư sản Việt Nam đầu thế kỉ XX mang đặc điểm
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) là chiến công của
Sự kiện trực tiếp nào đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ tiến hành toàn quốc kháng chiến chống Pháp?
Trong các nguyên nhân sau, nguyên nhân nào là cơ bản nhất quyết định sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930 – 1931?
Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là:
Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành trung ương Đảng (9/1975) đã đề ra nhiệm vụ gì?
Hội nghị Ianta (2/1945) quyết định lực lượng chiếm đóng Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ hai là quân đội
Trong nội dung cơ bản của Nghị quyết Trung ương Đảng lần thứ 15, điểm gì có quan hệ với phong trào Đồng khởi (1959 – 1960)?
Tổ chức nào dưới đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa?