Trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam vì
A. biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.
B. nhằm cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp, Việt Nam phải lệ thuộc Pháp.
C. biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất.
D. biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của Pháp.
Lời giải của giáo viên
Đáp án: B
Phương pháp: giải thích
Cách giải:
Một trong những đặc điểm trong phương thức thống trị của thực dân cũ là tập trung khai thác, bóc lột triệt để thuộc địa mà không đầu tư phát triển kinh tế thuộc địa. Bởi khi kinh tế thuộc địa, trong đó có Việt Nam phát triển sẽ càng dễ dàng hơn đấu tranh lật đổ ách thống trị của chính quốc, đặc biệt là công nghiệp nặng. Chính vì thế, trong hai cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) và lần thứ hai (1919 – 1929) Pháp đều hạn chế phát triển công nghiệp nặng nhằm cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là
Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, Campuchia thực hiện đường lối đối ngoại khác với Lào và Việt Nam là
Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874?
Yếu tố có tác động làm cho cách mạng tháng Tám 1945 nổ ra và giành được thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu là
Ý nghĩa lớn nhất về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
Ý nào phản ánh đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?
Sai lầm nghiêm trọng trong chính sách ngoại giao của Nhà Mạc là
Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc gia
Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền ở Việt Nam là
Thủ đoạn thâm độc nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
Từ cuối những năm 90, những vùng lãnh thổ đã trở về với Trung Quốc gồm
Ý nghĩa quan trọng nhất trong sự ra đời của nước CHND Trung Hoa đối với quan hệ quốc tế trong thế kỉ XX là
Lý do quan trọng nhất để Đảng ta chủ trương khi thì tạm thời hoà hoãn với Tưởng để chống Pháp, khi thì hoà hoãn với Pháp để đuổi Tưởng: