Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Mỹ đạt được kết quả nào dưới đây?
A. Chi phối được nhiều nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.
B. Duy trì vị trí cường quốc số một thế giới trên mọi lĩnh vực.
C. Trực tiếp xóa bỏ hoàn toàn chế độ phân biệt chủng tộc.
D. Duy trì sự tồn tại và hoạt động của tất cả các tổ chức quân sự.
Lời giải của giáo viên
Phương pháp: phân tích.
Cách giải: Kết quả: Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ đạt được một số mưu đồ nhất định:
- Lôi kéo nhiều nước tư bản đồng minh đi theo, ủng hộ Mĩ, trong đó có các nước Tây Âu.
- Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ
- Làm cho nhiều nước bị chia cắt lâu dài: tiêu biểu là chia cắt hai miền Triều Tiên.
- Ngăn chặn đẩy lùi được chủ nghĩa xã hội trên thế giới: năm 1991, hệ thống chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.
=> Chi phối được nhiều nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Sau Hiệp định Pa-ri 1973 về Việt Nam, so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng vì
Nội dung của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là
Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là
Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Mĩ Latinh được gọi là “lục địa bùng cháy” sau Chiến tranh thế giới thứ hai vì
Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian diễn ra.
1. Hiệp ước Nhâm Tuất.
2. Pháp nổ súng tấn công Gia Định.
3. Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
4. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Điểm nào dưới đây là sự khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi với khu vực Mĩ Latinh:
Cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã lật đổ được
Chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có đặc điểm?
Quốc gia nào trở thành nước cộng hòa da đen đầu tiên ở Mĩ Latinh?
Nét nổi bật trong sự phát triển của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Sự kiện nào sau đây không thuộc thời kì cao trào “kháng Nhật cứu nước”?