Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 22

Từ bài học sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút ra bài học gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?

A. Thực hiện chính sách “đóng cửa” nhằm hạn chế những ảnh hưởng từ bên ngoài.

B. Cải tổ, đổi mới về kinh tế- xã hội trước tiên, sau đó mới đến cải tổ, đổi mới về chính trị.

C. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên chính trị.

Đáp án chính xác ✅

D. Xây dựng nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển nền kinh tế.

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Trong tình trạng đất nước khủng hoảng trầm trọng, Liên Xô đã đề ra các chính sách cả tổ đất nước. Trong đó quan trọng nhất về chính trị dưới thời Goócbachốp là thực hiện đa nguyên chính trị, xuất hiện nhiều đảng đảng đối lập đã làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Nhà nước Xô viết và Đảng cộng sản Liên Xô. Khắp nơi bùng lên phong trào biểu tình, mít tinh của nhân dân với khẩu hiệu phản đối Đảng và chính quyền, mâu thuẫn sắc tộc diễn ra gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi tách khỏi Xô Viết.
Ban lãnh đạo các nước Đông Âu đã từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận chế độ đa nguyên đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa

=>Từ thực tế sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đa đảng.

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Cuộc chiến tranh Đông Dương 1945- 1954 cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe là do 

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 2: Trắc nghiệm

Sau khi kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại ở Gia Định, thực dân Pháp chuyển sang kế hoạch

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 3: Trắc nghiệm

Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ 

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 4: Trắc nghiệm

“Đảng ra đời chứng tỏ giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng”(Nguyễn Ái Quốc). Câu nói trên thể hiện điều gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 27
Câu 5: Trắc nghiệm

Điểm giống nhau cơ bản giữa “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên (đầu năm 1930) với “Luận cương chính trị” (10/1930) là đều 

Xem lời giải » 2 năm trước 27
Câu 6: Trắc nghiệm

Hình thái khởi nghĩa vũ trang trong cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là

Xem lời giải » 2 năm trước 26
Câu 7: Trắc nghiệm

Sự chuyển biến về kinh tế và sự chuyển biến về xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có mối quan hệ như thế nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 26
Câu 8: Trắc nghiệm

Theo quy định của Hội nghị Ianta (2-1945), quốc gia nào dưới đây cần trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ?

Xem lời giải » 2 năm trước 26
Câu 9: Trắc nghiệm

Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 2 - 1951) là mốc đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng và là

Xem lời giải » 2 năm trước 26
Câu 10: Trắc nghiệm

Ý nào dưới đây không phải là tính chất của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1945- 1954)?

Xem lời giải » 2 năm trước 26
Câu 11: Trắc nghiệm

Bài học cách mạng Tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay là

Xem lời giải » 2 năm trước 26
Câu 12: Trắc nghiệm

Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem lời giải » 2 năm trước 25
Câu 13: Trắc nghiệm

Ngày 12/4/1944, Hồ Chí Minh viết: “Cuộc kháng chiến của ta là một cuộc kháng chiến toàn dân nên phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân”. Cuộc kháng chiến trên đây diễn ra trong bối cảnh nào? 

Xem lời giải » 2 năm trước 24
Câu 14: Trắc nghiệm

Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ phong trào Cần Vương là 

Xem lời giải » 2 năm trước 24
Câu 15: Trắc nghiệm

So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minh châu Âu (EU) có điểm khác biệt gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 24

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »