Từ công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc, sự tan rã của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu đã đòi hỏi Việt Nam cần phải
A. Định hướng lại thể chế chính trị.
B. Dập khuôn theo mô hình cải cách- mở cửa của Trung Quốc.
C. Định hướng lại mô hình phát triển kinh tế.
D. Đổi mới toàn diện trên các lĩnh vực..
Lời giải của giáo viên
Xuất phát từ nguyên nhân của những cuộc khoảng hoảng của Liên Xô, Trung Quốc, Đông Âu, Việt Nam rút ra bài học cần phải đổi mới toàn diện trên tất cả lĩnh vực (chính trị, kinh tế, văn hóa) để tạo nên sức mạnh tổng hòa. Đây cũng là bài học được Đảng và Nhân dân áp dụng trong công cuộc đổi mới đất nước bắt đầu từ tháng 12-1986.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cuộc cách mạng đã đưa Ấn Độ trờ thành cường quốc xuất khẩu phần mềm là
Địa vị quốc tế của Trung Quốc từ sau năm 1978 không ngừng được nâng cao là do
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả của cuộc nội chiến giữa lực lượng Đảng Cộng sản Trung Quốc với lực lượng Quốc Dân đảng?
Liên Xô dựa vào thuận lợi nào là chủ yếu đế xây dựng lại đất nước?
Từ những năm 90 của thế kỳ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
Vị trí của nền kinh tế Liên Xô trong những năm 1950 đến nửa đầu những năm 70?
Mục đích của tổ chức Liên hợp quốc được nêu trong Hiến chương thành lập là
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập (1949) đánh dấu nhiệm vụ tiếp theo của Trung Quốc như thế nào?
Sau khi giành được độc lập, bước vào xây dựng đất nước, Ấn Độ đã đạt được thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật?
Ý nào dưới đây không phản ánh mối quan hệ giữa cách mạng Trung Quốc với cách mạng Việt Nam?
Việc Trung Quốc thử thành công bom nguyên tử (1964), phóng nhiều vệ tinh nhân tạo và phóng thành công tàu “Thần Châu 5” (2003) đã chứng tỏ
Thuận lợi lớn của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Ngay sau khi giành độc lập, để phát triển kinh tế, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đều tiến hành
Đại hội đồng Liên hợp quốc đã quyết định “Ngày Liên hợp quốc” là