Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?
A. Nhân nhượng với kẻ thù.
B. Mềm dẻo nhưng cương quyết trong đấu tranh.
C. Luôn mềm dẻo trong đấu tranh.
D. Cương quyết trong đấu tranh.
Lời giải của giáo viên
Sau Cách mạng tháng Tám, tình hình nước ta gắp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là tình trạng ngoại xâm và nội phản. Để tránh tình trạng phải cùng lúc đối đầu với nhiều kẻ thù trong khi lực lượng của ta lúc bấy giờ còn yếu nên trong cuộc đấu tranh ngoại giao với kẻ thù Đảng đã thực hiện những chủ trương tương đối mềm dẻo, sẵn sàng nhân nhượng cho kẻ thù để kéo dài thời gian hòa bình. Tuy nhiên, khi những đòi hỏi của chúng vượt quá nguyên tắc của ta thì ta vẫn cương quyết đấu tranh. Sự mềm dẻo nhưng vẫn cương quyết trong đấu tranh đã giúp ta đạt được mục đích kéo dài thời gian hòa bình để xây dựng lực lượng. Trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay bài học mềm dẻo nhưng cương quyết đấu tranh vẫn còn nguyên giá trị, chúng ta đấu tranh ngoại giao mềm dẻo, tuân thủ những quy ước quốc tế. Tuy nhiên nếu những thế lực thù địch cố tình vi phạm chủ quyền chúng ta vẫn cương quyết đáp trả.
Chọn B
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Bài học nào của Cách mạng tháng Tám năm 1945 cũng là vấn đề có ý nghĩa sống còn của nước ta hiện nay?
Trong những năm 1919-1929, Pháp đã thực hiện chính sách chủ yếu nào dưới đây ở Việt Nam?
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp bắt đầu vào thời điểm nào?
Chiến dịch Biên giới bắt đầu vào ngày tháng năm nào? Tại đâu ?
Từ sau năm 1960 đến trước năm 1969, cách mạng miền Nam dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?
Từ năm 1947, các chiến khu Lào dần dần được thành lập ở các vùng nào?
Cuộc chiến tranh hai miền Nam - Bắc Triều Tiên được sự hậu thuẫn của hai nước nào?
Nhân vật nào của nước Mĩ đã đề ra kế hoạch góp phần giúp các nước Tây Âu nhanh chóng khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu khi thành lập Hội Duy tân chịu ảnh hưởng của sự kiện nào ?
Tinh thần "đi nhanh đến, đánh nhanh thắng’’ với khí thế "thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng’’ là của chiến dịch nào trong năm 1975?
Nội dung nào trong Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 có lợi thực tế cho ta?
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, ngoại thương có phát triển hơn giai đoạn trước là do
Tội ác tàn bạo nhất của đế quốc Mĩ trong việc đánh phá miền Bắc nước ta là gì?
Hãy chỉ ra nguyên nhân cơ bản nhất quyết định thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945?