Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 24

Từ thắng lợi của phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) để lại cho Đảng bài học kinh nghiệm gì?

A. Kết hợp giữa đấu tranh kinh tế và đấu tranh chính trị.

B. Sử dụng bạo lực cách mạng với đấu tranh ngoại giao.

C. Phải kết hợp giữa đấu tranh chính trị với ngoại giao.

D. Đảng phải kịp thời đề ra chủ trương cách mạng phù hợp.

Đáp án chính xác ✅

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

- Từ những năm 1959 đến 1960, do chính sách tố cộng, diệt cộng và đạo luật 10/59, … của Mĩ – Diệm đã làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề, nhiều nhân và cộng sản bị tàn sát => Mâu thuẫn giữa nhân dân với chính quyền Mĩ – Diệm gay gắt => Cần một biện pháp để chấm dứt những chính sách thống trị của Mĩ – Diệm và giải quyết nguyện vọng của nhân dân miền Nam.

=> Đảng ta đã triệu tập Hội nghị lần thứ 15 (1-1959) chủ trương để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyền Mĩ – Diệm. Nghị quyết 15 của Đảng giống như “cơn mưa rào” làm tan “cơn nóng oi bức” ở miền Nam => bùng nổ phong trào Đồng khởi.

- Từ đó, Đảng ta đã rút ra bài học cần đưa ra chủ trương phù hợp với từng thời kì thì mới có thể đưa cách mạng đi đến thành công. Thực tế, ở các giai đoạn sau do có sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng miền Nam đã gặt hái được nhiều thành công vượt trội, đặc biệt là thắng lợi trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân năm 1975, hoàn thành thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975).

Đáp án cần chọn là: D

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Điểm giống nhau cơ bản về ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho) ngày 02-01-1963 và chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965?

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 2: Trắc nghiệm

Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Vạn Tường (1965) là

Xem lời giải » 2 năm trước 34
Câu 3: Trắc nghiệm

Cách mạng tháng Tám 1945 và phong trào Đồng khởi 1960 ở Việt Nam đều

Xem lời giải » 2 năm trước 33
Câu 4: Trắc nghiệm

Điểm giống nhau giữa chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961- 1965) và “chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mỹ ở Việt Nam là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 5: Trắc nghiệm

Vì sao Mĩ lại thực hiện chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1965-1968?

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 6: Trắc nghiệm

Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ của phong trào Đồng Khởi (1959-1960) là

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 7: Trắc nghiệm

Tại hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1-1959) đã xác định phương pháp cách mạng của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam là

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 8: Trắc nghiệm

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), cuộc chiến đấu nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược?

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 9: Trắc nghiệm

Nhận định nào sau đây phản ánh đúng nhất về tác động của phong trào “Đồng Khởi” (1959 - 1960) đối với Mĩ và chính quyền sài Gòn ở miền Nam Việt Nam?

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 10: Trắc nghiệm

Khả năng đánh thắng quân Mĩ tiếp tục được thể hiện trong trận chiến nào của quân dân miền Nam sau chiến thắng Vạn Tường (1965)?

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 11: Trắc nghiệm

Các cuộc hành quân chủ yếu trong mùa khô 1965-1966 của Mĩ và quân đội Sài Gòn nhằm vào hai hướng chính là

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 12: Trắc nghiệm

Điểm giống nhau cơ bản nhất trong kết quả của phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) và phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) là đều

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 13: Trắc nghiệm

Lực lượng quân sự nào giữ vai trò nòng cốt trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1965-1968)?

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 14: Trắc nghiệm

“Máu đọng chưa khô lại đầy/Hỡi miền Nam trăm đắng ngàn cay“. Hai câu thơ này là hỉnh ảnh của miền Nam Việt Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thực hiện chính sách gì

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 15: Trắc nghiệm

Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào ngày 18 - 8 - 1965, chứng tỏ:

Xem lời giải » 2 năm trước 27

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »