Vấn đề nào không nằm trong quyết đinh của Hội nghị Ian ta (2-1945)?
A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản
B. Hợp tác giữa các nước nhằm khôi phục lại kinh tế đất nước sau chiến tranh
C. Thỏa thuận đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Châu Á và Châu Âu
D. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc và duy trì hòa bình và an ninh thế giới
Lời giải của giáo viên
Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 5, loại trừ.
Cách giải: Vấn đề không nằm trong quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945) là hợp tác giữa các nước nhằm khôi phục lại kinh tế đất nước sau chiến tranh vì nội dung Hội nghị Ianta xác định 3 vấn đề: Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản; tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản và thành lập tổ chức Liên hợp quốc và duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Yêu cầu của lịch sử Nhật Bản đặt ra trước năm 1868 là:
Hai khẩu hiệu chính mà Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng trong phong trào cách mạng 1930-11931 là:
Mâu thuẫn chủ yếu nhất trong xã hội Nhật Bản nửa đầu thế kỷ XIX là:
Vị trí công nghiệp của Liên Xô trên thế giới trong những năm 50, 60, nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX?
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp được triển khai ở Đông Dương trong khoảng thời gian nào?
Kẻ thù cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì 1936-1939 là
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặc vĩ đại của cách mạng Việt Nam vì đã chấm dứt
Bước vào thế kỷ XXI, xu thế chung của thế giới hiện nay là:
Trật tự thế giới hai cực Ianta được hình thành trên cơ sở nào?
Để đẩy nhanh sự phát triển, Nhật Bản rất coi trọng yếu tố nào?
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp đã tạo cho nền kinh tế Việt Nam có nét mới là:
Giai đoạn đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ latinh:
Sự kiện đánh dấu Thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành xâm lược Việt Nam là:
Đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam trước năm 1858 là
Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là: