Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 38

Vì sao cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai thuộc nội dung phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc?

A. Chế độ phân biệt chủng tộc đã thống trị lâu dài nhân dân Nam Phi.

B. Sau khi lật đổ chế độ phân biệt chủng tộc, nhân dân Nam Phi được giải phóng.

C. Chế độ phân biệt chủng tộc là chủ nghĩa thực dân trá hình.

Đáp án chính xác ✅

D. Nhân dân Nam Phi giúp các nước châu Phi xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, giành độc lập.

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Đáp án: C

Phương pháp: giải thích

Cách giải: 

Chế độ phân biệt chủng tộc là thực chất là sản phẩm đặc trưng của chế độ do người da trắng Nam Phi (Africaner) nắm giữ và phần nào là di sản của chủ nghĩa thực dân Anh từ thế kỷ 19 khi các giới chủ thực dân muốn kiểm soát sự di trú của những người da đen và da màu đến các vùng do người da trắng chiếm giữ.

Trải qua một quá trình đấu tranh bền bỉ, tại cuộc trưng cầu dân ý tháng 3 năm 1992, cuộc bầu cử cuối cùng của những người da trắng đã diễn ra ở Nam Phi, các cử tri đã cho phép chính phủ có quyền được thương lượng về bản hiến pháp mới với ANC và các đảng phái chính trị khác. Năm 1993 bản hiến pháp lâm thời đã được xây dựng trong khi chờ đợi soạn thảo một bản hiến pháp chính thức. De Klerk và lãnh tụ ANC Nelson Mandela đã được tặng giải Nobel Hòa bình do đã có những nỗ lực để chế độ a-pac-thai kết thúc trong hòa bình, góp phần tạo dựng nên một nền tảng dân chủ mới cho đất nước Nam Phi.

=> Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là một hình thức tồn tại của chủ nghĩa thực dân.

=> Sự sụp đổ của chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) ở Nam Phi chứng tỏ một hình thức tồn tại của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ.

 

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Từ đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế

Xem lời giải » 2 năm trước 44
Câu 2: Trắc nghiệm

Liên hệ kiến thức đã học, hãy cho biết ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 3: Trắc nghiệm

Cuộc “cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 4: Trắc nghiệm

Tại sao thực dân Anh ra sức kìm hãm sự phát triển kinh tế ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ?

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 5: Trắc nghiệm

Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành chiến lược kinh tế hướng nội nhằm

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 6: Trắc nghiệm

Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX?

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 7: Trắc nghiệm

Đặc điểm của quan hệ quốc tế vào đầu những năm 70 của thế kì XX là xu hướng

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 8: Trắc nghiệm

Các nước Tây Âu liên kết lại với nhau dựa trên cơ sở nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 9: Trắc nghiệm

Cơ sở để Mĩ thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 10: Trắc nghiệm

Người hạ Chiếu dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (1010) là

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 11: Trắc nghiệm

Yếu tố cơ bản nào chứng tỏ cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc cách mạng tư sản triệt để?

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 12: Trắc nghiệm

Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ?

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 13: Trắc nghiệm

Tính chất của Cách mạng tháng Mười Nga 1917 là

Xem lời giải » 2 năm trước 34
Câu 14: Trắc nghiệm

Đặc trưng kinh tế cơ bản nhất của Liên Xô từ sau 1921 đến năm 1925 là

Xem lời giải » 2 năm trước 34
Câu 15: Trắc nghiệm

Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là

Xem lời giải » 2 năm trước 34

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »