Vì sao thực dân Pháp không thực hiện âm mưu mở rộng chiến tranh ra cả nước ngay khi đánh chiếm Nam Bộ?
A. Vì chưa có thêm viện binh.
B. Vì phải khôi phục đất nước sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Vì phải giải giáp quân đội Nhật tại Nam Bộ.
D. Vì vấp phải tinh thần đoàn kết kháng chiến của nhân dân Việt Nam.
Lời giải của giáo viên
Chọn đáp án D.
Được sự hậu thuẫn của Anh, Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai. Thực tế, Pháp vẫn muốn xâm chiếm toàn bộ Việt Nam nhưng lại vấp phải tinh thần đoàn kết đấu tranh của nhân dân Việt Nam. Tinh thần đấu tranh đó đã ngăn cản được bước chân xâm lược của thực dân Pháp, làm cho Pháp không thể tiến quân ra Bắc. Phải đến khi sau Hiệp định Sơ bộ Pháp mới được phép đưa 15000 quân ra Bắc, đóng tại những địa điểm quy định và rút dần trong 5 năm.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Đánh giá về tình hình cách mạng Việt Nam sau Đại thắng mùa xuân NĂM 1975?
Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa về vĕn hóa đối với nhân dân ta nhằm mục đích
Do đâu mà nước ta bị chia cắt làm hai miền sau Hiệp định Giơnevơ NĂM 1954?
Các nhà xuất bản Nam Đồng thư xã, Cường học thư xã, Quan hải tùng thư là của
Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào?
Nội dung nào gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Anh, Mĩ, Liên Xô tại Hội nghị Ianta (2/1945)?
Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không nằm trong phong trào Cần vương?
Sự kiện nào đánh dấu sự thất bại hoàn toàn ngọn cờ cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tự sản ở Việt Nam trong những NĂM 20-30 của thế kỉ XX?
Sự khác biệt giữa phong trào đấu tranh của nông dân Nghệ - Tƿnh với phong trào đấu tranh trong cả nước trong NĂM 1930 là gì?
Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không nằm trong Hiệp định Giơnevơ?
Điểm nào sau đây là cơ bản nhất chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi NĂM 1911 là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
Văn kiện nào sau đây được xem như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta?
Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt làm 2 miên theo vƿ tuyên 38 từ sau Chiến tranh thế gi hai cho đến nay là do
Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành thuộc địa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì